Giáo án Hình học 6 học kỳ II
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS được củng cố những Kiến thức đã học trong chương trình HK I.
2. Kĩ năng: - Kiểm tra lại những kĩ năng làm bài tập đã biết
- Kĩ năng trình bày bài kiểm tra.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi làm bài tập.
II/ Chuẩn bị
1. GV: Giáo án, chấm bài kiểm tra, bài kiểm tra, thước thẳng.
2. HS: Thước thẳng, nội dung kiểm tra
hông tin SGK và cho biết thế nào là hai góc kề nhau ? Vẽ hình minh hoạ. - Đọc thông tin SGK và cho biết thế nào là hai góc phụ nhau ? Vẽ hình minh hoạ. - Đọc thông tin SGK và cho biết thế nào là hai góc bù nhau ? Vẽ hình minh hoạ. - Đọc thông tin SGK và cho biết thế nào là hai góc kề bù ? Vẽ hình minh hoạ. Hoạt động 4: Củng cố ? khi nào thì += . ? Thế nào là hai góc kề, phụ, bù, kề bù Gv yêu cầu hs làm nhanh bài tập 18 sgk Gv yêu cầu Hs làm bài 19 sgk Gv y/c hs nhận xét bài làm Hoạt động 5: HD về nhà - Ôn tập kỹ bài học - Làm các bài tập: 20 ->23 sgk, 17->20 sbt - Chuẩn bị bài 6 và 1 tờ giấy trắng - Làm việc cá nhân và thông báo kết quả. - Một số HS thông báo kết quả đo góc - Ta nhận thấy: - Số đo góc BOC bẳng tổng góc BOA và AOC. - Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC - Tính số đo góc BOC. - Đọc SGk tim hiểu thế nào là hai góc kề nhau. - Vẽ hình minh hoạ - Một HS lên bảng vẽ. - Đọc SGk tim hiểu thế nào là hai góc kề nhau. - Vẽ hình minh hoạ - Một HS lên bảng vẽ. - Đọc SGk tim hiểu thế nào là hai góc kề nhau. - Vẽ hình minh hoạ - Một HS lên bảng vẽ. - Đọc SGk tim hiểu thế nào là hai góc kề nhau. - Vẽ hình minh hoạ - Một HS lên bảng vẽ. Nếu tia Oy, nằm giữa hai tia Ox, Oz thì += . Hs trả lời Hs làm nhanh và trả lời kết quả 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? Ta thấy: * Nhận xét: SGK ?1 Bài tập 18. SGK Vì tia Oa nằm giữa hai tia OB và OC nên: Thay ta có: = 450 + 320 = 770 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù a) Hai góc kề nhau b) Hai góc phụ nhau c) Hai góc bù nhau d) Hai góc kề bù 3. Luyện tập Bài 18 sgk Hình 25: Vì tia OA nằm giữa 2 tia OB và OC nên ta có => = Bài 19 sgk - Vì và là hai góc kề bù nên : IV/ Rút kinh nghiệm giờ dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 26 Ngày soạn: 02/03/2013 Tiết: 21 Ngày dạy: 09/03/2013 §6. TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC . Mục tiêu 1. Kiến thức. - HS biết tia phân giác của góc là gì ? - Hiểu đường phân giác của góc là gì ? 2.Kĩ năng. - Biết vẽ tia phân giác của góc. 3.Thái độ. - Đo vẽ cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị - GV: Giáo án, thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke. - HS; Vở ghi, SGK, thước đo góc, ê ke. III. Tiến trình bài dạy. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kt bài cũ ? Cho tia Ox , trên nữa mp bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho =900 =450 . Tính . So sánh và cho biết vị trí của tia Oz như thế nào với Ox và Oy? Gv nhận xét và ghi điểm Tia Oz là tia phân giác của ? Thế nào là tia phân giác của góc Hoạt động 2: Tia phân giác của một góc ? Tia Oz ở vị trí nào? tạo thành hai góc và ra sao? => Tia Oz là tia phân giác của góc xOy. ? Vậy thế nào là tia phân giác góc Y/c Hs thực hiện Bài tập 30 trg 87 SGK. Nhận xét bài làm Hoạt động 3: ?Vẽ tia Oz của có số đo 64o. GV giới thiệu có 2 cách vẽ: * Cách 1: Dùng thước thẳng và campa ? Tia Oz phải thỏa mãn đk gì? ? Trước tiên ta vẽ góc nào? tiếp đến vẽ tia Oz nằm ở đâu? Thỏa điều kiện gì? GV gọi 1HS lên bảng thực hiện GV nhận xét, sửa sai *Cách 2: gấp giấy. giấy vẽ sẵn góc = 64o Gấp sao cho cạnh Ox trùng Oy ? Nếp gấp cho ta vị trí của tia gì? ? Hãy vẽ góc bẹt xOy. Vẽ tia phân giác của góc bẹt ? Góc bẹt có mấy tia phân giác? ? Vậy mỗi góc không phải là góc bẹt có mấy tia phân giác ? góc bẹt xOy có mấy tia phân giác. =>GT: 2 phân giác của góc bẹt tạo thành đường phân giác của góc bẹt. Hoạt động 4: Gv trở lại hình vẽ trên có và tia Oz là tia phân giác của . Vẽ đường thẳng zz’ và giới thiệu zz’ là đường phân giác của . ? Đường phân giác của một góc là gì? Hoạt động 5: Củng cố ? Nếu Oz là phân giác của thì nó phỉ có những điều liện nào? Làm nhanh bài 31 sgk Làm bài tập 32. sgk Hoạt động 5: HD về nhà - Học bài theo SGK - Làm bt: 30 SGK.30->33 sbt - Xem trước bài luyện tập Hướng dẫn bài 30sgk: ? khi nào thì tia Ot nằm giữa tia Ox, Oy HS: Lên bảng vẽ hình và tính. Ta có: = 450 Vậy Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy Trả lời Quan sát, lắng nghe Trả lời Hs lên làm bài 30 sgk Hs vẽ hình làm vào vở Theo dõi nhận xét bài làm HS nghe GV giới thiệu HS: Tia Oz phải nằm giữa Ox, Oy và HS : Vẽ = 64o HS Trả lời miệng 1HS lên bảng vẽ: HS quan sát góc xOy trên giấy và quan sát cách gấp của GV. HS: Nếp gấp là vị trí của tia phân giác của góc xOy. HS vẽ góc bẹt xOy, vẽ tia Ot là phân giác. -Góc bẹt có 2 tia phân giác HS trả lời phần nhận xét SGK - HS ghi NX vào vở 31/87 SGK HS: Là đường thẳng chứa tia phân giác của một góc. Trả lời Làm bài Làm bài Khi 1. Tia phân giác của góc Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai canh ấy hai góc bằng nhau. Oz là tia phân giác của góc xOy *Làm bài tập 30. SGK a) Vì nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy b) Theo câu a ta có: Vậy c) Tia Ot là tia phân giác của góc xOy vì : - Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và tia Oy ( câu a) - Ta có ( câu b) 2. Cách vẽ tia phân giác của một góc Ví dụ : Vẽ tia Oz của góc xOy có số đo 64o. Giải Cách 1: Dùng thước đo góc. Ta có: Mà Suyra: Cách 2: Gấp giấy. * Nhận xét: Mỗi góc (không phải là góc bẹt ) chỉ có một tia phân giác. 3. Chú ý Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó. IV/ Rút kinh nghiệm giờ dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 27 Ngày soạn: 10/03/2013 Tiết: 22 Ngày dạy: 16/03/2013 LUYỆN TẬP . Mục tiêu 1. Kiến thức. - Củng cố, khắc sâu kiến thức về tia phân giác của góc 2.Kĩ năng. - Rèn kỹ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập. Rèn kỹ năng vẽ hình. 3.Thái độ. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ II. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu thước đo góc, ê ke. - HS: Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke. III. Tiến trình bài dạy. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: KT bài cũ ? Thế nào là tia phân giác của góc. Vẽ tia phân giác của =1260 - Gv đánh giá Hoạt động 2: Luyện tập Bài 33 tr87 skg Gv treo bảng phụ ghi sẵn đề bài. Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx’ biết = 1300. gọi Ot là tia phân giác của . Tính . ? Hãy đọc lại đề, tóm tắt Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình. Các HS khác vẽ vào vở. ? Tổng số đo hai góc kề bù bằng bao nhiêu độ ? kề bù với góc nào ? Ot là tia phân giác của nên ta có điều gì BT 34 trg 87 sgk Gv treo bảng phụ ghi sẳn đề bài. Vẽ hai góc kề bù và biết = 1000. gọi Ot là tia phân giác của . Tính ,,. ? Hãy đọc lại đề, tóm tắt ? Nêu cách tính ? được tạo thành từ những tia nào ? là góc gì ? Từ đó có nhận xét gì => Chốt lại: Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông Hoạt động 3: HD về nhà - Ôn tập các bài đã học - Làm bài: 35, 37 sgk - Chuẩn bị bài thực hành, chuẩn bị dụng cụ thực hành HS: Trả lời theo Sgk. Vẽ hình: Hs nhận xét HS đọc lại đề HS tóm tắt HS lên bảng vẽ hình. Các HS khác vẽ vào vở. Tổng số đo hai góc kề bù bằng 1800 kề bù == BT 34 trg 87 sgk Ta có : xOy và yOx’ là hai góc kề bù nên x’Oy = 1800 – 1000 = 800 Tia Ot là tia phân giác của góc xOy : => = 500 Tia Ot’ là tia phân giác của góc x’Oy : => = 300 => = 800 + 500 = 1300 => = 1000 + 400 = 1400 => = = 500 + 400 = 900. Luyện vẽ tia phân giác và vận dụng tia phân giác để tính góc BT 33 SGK trang 87 : Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx’, biết góc xOy = 1300. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính góc x’Ot. Ta có : tOy = xOt = (Vì Ot là tia phân giác) xOy+ yOx’ = 1800 => yOx’ = 1800 – 1300 = 500 Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Ox’, ta có : x’Ot = x’Oy + yOt = 500 + 650 = 1150 -BT 34 SGK trang 87 : Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx’, biết góc xOy = 1000. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot’ là tia phân giác của góc x’Ot. Tính góc x’Ot, góc xOt’, góc tOt’. - IV/ Rút kinh nghiệm giờ dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KIỂM TRA 15 PHÚT Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tioa Oy, Oz sao cho 700, 1200. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? Tính số đo của . So sánh và ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM - Vẽ đúng hình: 4 điểm a/ Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia Oy nằm giữa hai tia còn lại (1điểm) Vì (700 < 1200) (2điểm) b/ Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có: ( 1điểm) 700 + = 1200 = 1200 - 700 = 600 ( 1điểm) So sánh: Vì = 600 và = 1200 nên < (600 < 1200) ( 1điểm) Bảng thống kê kết quả kiểm tra MÔN LỚP TSHS 0 " 1.8 2.0" 4.8 5.0" 6.3 6.5" 7.8 8.0" 10.0 Tuần: 28 Ngày soạn: 16/03/2013 Tiết: 23 Ngày dạy: 18/03/2013 §17 THỰC HÀNH : ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT I. Mục tiêu 1. Kiến thức. - Củng cố, khắc sâu kiến thức về góc. HS hiểu cấu tạo giác kế, biết đo góc trên mặt đất. 2.Kĩ năng. - Biết sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. 3.Thái độ. - Có ý thức kỷ luật, nghiêm túc khi thực hành, phối hợp tốt trong nhóm. Có hứng thú liên hệ hình học vào cuộc sống. II. Chuẩn bị - GV: 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5 m, có 1 đầu nhọn, 1 cọc ngắn 0,3 m, 1 búa đóng cọc, chuẩn bị một điểm thực hành, hình 40, 41, 42 phóng to. - HS: Mỗi nhóm là một tổ thực hành + dụng cụ thực hành. III. Tiến trình bài dạy. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng * HĐ 1 : Tìm hiểu dụng cụ đo góc trên mặt đất và hướng dẫn cách đo góc : 1) Dụng cụ đo góc trên mặt đất : Đặt giác kế trước lớp rồi giới thiệu với hs, dụng cụ đo góc trên mặt đất là giác kế. -Cấu tạo : Bộ phận chính của giác kế là 1 đĩa tròn. Hãy cho biết trên mặt đĩa có gì ? -Trên mặt đĩa còn có 1 thanh có thể xoay xung quanh tâm của đĩa (GV quay thanh trên mặt đĩa cho hs quan sát). -Hãy mô tả thanh quay đó. -GV : Đĩa tròn được đặt như thế nào ? Cố định hay quay được ? -GV : Giới thiệu dây dọi dưới tâm đĩa sau đó GV yêu cầu hs nhắc lại cấu tạo giác kế. HĐ2: Nêu cách đo 2) Cách đo trên mặt đất : -Sử dụng hình 41, 42 SGK để hướng dẫn. -Gọi hs đọc SG
File đính kèm:
- giao an hinh 6 hk 2.doc