Giáo án Hình học 6 - Học kỳ I
A. Mục đích:
Kiến thức
- Hs nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng.
- Hiểu quan hệ giữa điểm thuộc đường thẳng và điểm không thuộc đường thẳng
Kĩ năng:
- Biết vẽ điểm, đường thẳng
- Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng
- Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu .
- Nhận biết được điểm thuộc đường thẳng và điểm không thuộc đường thẳng
Thái độ
- Giáo dục thái độ cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
B. Chuẩn bị
bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ 1: Bài cũ ?Gọi M là một điểm thuộc đoạn thẳng AB. Biết AM = 2cm, AB = 4cm a/ Tính độ dài MB b/ So sánh AM và MB yêu cầu hs nhận xét ? Điểm M có đặc điểm gì? - Giới thiệu M gọi là trung điểm của đoạn thẳng của đoạn thẳng AB HĐ 2: Trung điểm của đoạn thẳng ? Hãy quan sát và nhận xét hình vẽ sgk. Gv: MA = MB điểm M cách đều A và B ? Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng Gv giới thiệu định nghĩa sgk Gv lưu ý: Trung điểm của đoạn thẳng gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng Trả lời bài 65sgk - Trả lời cá nhân bài tập 60 SGK HĐ 3: Cách vẽ trung điểm - Để M là trung điểm của AB thì phải thoả mãn điều kiện nào ? - Tính độ dài của AM và MB. - So sánh AM và MB - Từ đó hãy nêu cách vẽ điểm M. Gv giới thiệu cách gấp giấy Yêu cầu hs suy nghĩ và trả lời ?3 sgk dùng sợi dây để chia thanh gỗ thành hai phần bằng nhau HĐ 4: Củng cố * Bài tập 63. SGK I là Trung điểm của đoạn thẳng AB khi: Hs trả lời và giáo viên chốt bài trung điểm của đoạn thẳng HĐ 5: HD về nhà - Học bài theo SGK, Làm các bài tập 62, 65 (SGK –T.126) - Ôn tập kiến thức của chương theo HD ôn tập trang 126, 127. Hs lên bảng làm và cả lớp làm vào vở. a/ Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB MB = AB – AM Thay số AB = 4cm, AM = 2cm Ta có: MB = 4 – 2 = 2 cm b/ Vì MB = 2cm; AM = 2cm nên AM = MB Hs nhận xét - M nằm giữa A và B - Chia đoạn thẳng AB thành hai phần bằng nhau - Cân thăng bằng điểm M nằm giữa hai điểm A, B và MA = MB Hs trả lời khái niệm trung điểm của đoạn thẳng Hs đo và trả lời câu hỏi bài 65 sgk a. Điểm C là trung điểm của BD vì C nằm giữa B, D và cách đều B, D b. Điểm C không là trung điểm của AB vì C không nằm giữa A và B c. Điểm A không là trung điểm của BC vì A BC. Trình bày miệng bài tập 60 - Nhận xét và hoàn thiện vào vở - Nêu điều kiện của M - Từ M là trung điểm của AB suy ra ... - Tính độ dài AM và MB - Rút ra cách vẽ - Cách 1: Dùng thước thẳng - Cách 2: Gấp giấy - Trả lời ? 3 : Dùng dây đo chiều dài của thanh gỗ. Gấp đôi đoạn vừa đo. Ta có thể chia thanh gỗ thành hai phần bằng nhau. Hs: Đáp án đúng c/ AI + IB = AB và AI=IB d/ IA = IB = 1.Trung điểm của đoạn thẳng Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A và B. * Củng cố: Bài tập 65. (SGK –T.126) Bài 60(SGK –T.125) a. A nằm giữa O và B b. OA = AB ( =2 cm) c. Điểm A là trung điểm của AB vì A nằm giữa A, B (theo a), và cách đều A, B ( theo b). 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng VD: (SGK –T.125) Vì M là trung điểm của AB nên: AM + MB = AB MA = MB Suy ra AM = MB = ==2,5 (cm) Cách 1: Trên tia AB vẽ M sao cho AM = 2,5 cm Cách 2. Gấp giấy (SGK –T.126) ? (SGK –T.125) * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 13 Ngày soạn: 09/11/2013 Tiết: 13 Ngày dạy: 11/11/2013 ÔN TẬP CHƯƠNG I A.Mục tiêu Kiến thức. - HS được hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng. Kĩ năng. - Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng để đo, vẽ đoạn thẳng - Bước đầu tập suy luận đơn giản Thái độ. - Cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị của GV và HS a. GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước thẳng Bảng 1 Mỗi hình trong bảng sau đây cho bết Kiến thức gì ? Bảng 2 Điền vào chỗ trống: a) Trong ba điểm thẳng hàng .......................................... điểm nằm giữa hai điểm còn lại. b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua ................................................................... c) Mỗi điểm trên đường thẳng là ............................................... của hai tia đối nhau d) Nếu......................................................................................... thì AM + MB = AB Bảng 3. Đúng ? Sai ? a) Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm nằm giữa hai điểm A và B. b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B. c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều hai điểm A và B. d) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song. b. HS: Vở ghi, SGK. C. Tiến trình bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ 1: Ôn tập các hình ? Nhắc lại các hình đã học trong chương. Gv gọi từng hs lên vẽ và kí hiệu từng hình vẽ Để củng cố cách đọc và kí hiệu các hình vẽ yêu cầu hs trả lời các bài tập sau: - Chiếu bảng 1 để HS quan sát và đọc các hình vẽ Gv cho từng hs nhận xét câu trả lời Củng cố: Trò chơi ô của bí mật: Hs mạnh dạn chọn một ô của và đọc các hình vẽ ở từng ô của HĐ 2: Ôn tập các tính chất ? Nhắc lại các tính chất đã học trong chương Củng cố tính chất bằng bảng 2 và 3. - Chiếu bảng 2 để hs suy nghĩ điền vào chỗ trống - Yêu cầu trả lời và nhận xét HĐ 3: Bài tập Gv đưa bài tập lên màn hình Nhìn vào hình vẽ và trả lời các câu hỏi Bài 1: Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống a) B xy; b) C OA c) O xy ; d) A xy Bài 2: Điền vào chỗ ( … ) nội dung thích hợp: a/ Hai điểm A và C nằm …............ đối với điểm B. b/ Hai điểm A và B nằm ………… đối với điểm C. c/ Ba điểm ………. thẳng hàng. d/ Ba điểm không thẳng hàng là:………………………….. => Gv chốt lại nội dung bài Gv đưa nội dung bài 2 sgk lên màn chiếu. Y/c lần lượt các hs lên bảng vẽ hình. Đo và so sánh đoạn thẳng MC và MB - Gv nhận xét và mô tả lại cách vẽ trên màn chiếu. Yêu cầu Hs đọc bài 6 sgk. - Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình ? Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao? ? Để so sánh AM và MB ta so sánh điều gì? ? Đoạn thẳng nào chưa biết độ dài ? Tính MB So sánh MA và MB ? M có là trung điềm của AB không ? Vì sao HĐ 4: Củng cố - GV yêu cầu HS lên bảng vẽ đoạn thẳng, đường thẳng, tia… và đặt tên cho chúng. Làm bài 7 sgk ? Để vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB = 7 cm ta làm như thế nào. Y/c hs lên bảng vẽ hình Y/c hs làm nhanh bài 8 sgk Y/c 1 hs lên bảng vẽ ? O là trung điểm của đoạn thẳng nào HĐ 5: Hướng dẫn về nhà - Ôn tập toàn bộ các kiến thức bài học trong chương. - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài 3, 4, 5 SGK - Làm các bài trắc nghiệm phần ôn tập chương sbt - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. - Hs trả lời năm hình đã học. - Hs lần lượt lên vẽ hình. Các hs khác vẽ vào vở - Nhận xét hình vẽ - Quan sát và trả lời câu hỏi - Nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn Hs tham gia trò chơi ô của bí mật Hs nhắc lại các tính chất Hs nhận xét Hs quan sát suy nghĩ và trả lời Hs quan sát và trả lời các bài trắc nghiệm. - Nhận xét Hs trả lời - Nhận xét câu trả lời a/ Khác phía b/ Cùng phía c/ A, B, C d/ O, A, B hoặc O, B, C hoặc O, A, C - Hs lên bảng vẽ hình và đo, so sánh - Các hs vẽ vào vở Nhận xét hình vẽ trên bảng. Hs đọc bài 6 sgk - Hs vẽ hình - Điểm M nằm giữa hai điểm A và B Vì trên tia AB có AM<AB Ta so sánh độ dài của chúng Đoạn MB Vì M nằm giữa A và B nên ta có: AM + MB = AB MB = AB – AM = 6 – 3 = 3 cm. MB = MA = 3cm M là trung điểm của AB vì M nằm giữa A và B MA = MB HS lên bảng vẽ hình. Cả lớp vẽ vào vở. Bài 7 sgk Vì M là trung điểm của AB nên: AM = MB = Vẽ trên tia AB điểm M sao cho AM = 3,5 cm. Bài 8: Hs lên bảng vẽ hình O là trung điểm của AC I/ Các hình Bảng1 II/ Các tính chất SGK Bảng 2 Bảng 3 III/ Bài tập Dạng 1: Bài tập trắc nghiệm Nhìn vào hình vẽ và trả lời các câu hỏi Bài 1: a) B xy; b) C OA c) O xy ; d) A xy Bài 2: a/ Khác phía b/ Cùng phía c/ A, B, C d/ O, A, B hoặc O, B, C hoặc O, A, C Dạng 2: Bài tập vẽ hình Bài 2. (SGK –T.127) Dạng 3: Bài tập xác định điểm nằm giữa, tìm độ dài và so sánh đoạn thẳng. Bài 6 (SGK – T. 127) a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B Vì trên tia AB có AM<AB (3 < 6) b) Vì M nằm giữa A và B nên ta có: AM + MB = AB MB = AB – AM = 6 – 3 = 5 cm Vì MA = 4 cm, MB = 5cm nên MA = MB = 3 cm. c) M là trung điểm của AB vì M nằm giữa A và B (theo câu a) MA = MB (theo câu b) Bài 7. (SGK –T.127) Vì M là trung điểm của AB nên: AM = MB = Vẽ trên tia AB điểm M sao cho AM = 3,5 cm. Bài 8. (SGK –T.127) *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 14 Ngµy so¹n: 17/12/2010 Ngµy d¹y: 18/12/2010 TIẾT 14 : KIỂM TRA A.Mục tiêu Kiến thức. - HS được kiểm tra Kiến thức đã học về đường thẳng, đoạn thẳng, tia. Kĩ năng. - Kiểm tra kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo vẽ hình. Thái độ. - Có ý thức đo vẽ cẩn thận 2. Đề bài A/PHẦN TRẮC NGHIỆM. Hãy chọn đáp án mà em cho là đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại: A.Không có điểm nào B.Có một điểm C.Có hai điểm D.Có ba điểm Câu 2: Cho ba điểm thẳng hàng A, B, M và AM + MB = AB. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại: A.Điểm M B.Điểm A C.Điểm B D. Không có điểm nào Câu 3: Xem hình bên và điền vào chỗ trống ( … ) trong các phát biểu sau: a) Điểm … nằm giữa hai điểm M và N. b) Hai điểm … nằm khác phía đối với điểm P. Câu 4: Điền vào chỗ trống ( … ) để được một khẳng định đúng: a) Mỗi điểm trên đường thẳng là … của hai tia đối. b) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì … Câu 5: Điền dấu "X" vào chỗ thích hợp trong các khẳng định sau: Câu Đúng Sai a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B. b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều A và B. Câu 6: Điền dấu "X" vào chỗ thích hợp trong các khẳng định sau: Câu Đúng Sai a)Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều hai điểm A và B b)Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc song song hoặc cắt nhau. B/ PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: (1 đ) Đoạn thẳng AB là gì ? Câu 2: (3 đ) Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ot, C thuộc tia Oy, D thuộc tia Oz sao cho : OA = OC = 3 cm, OB = 2 cm, OD = 2OB. Câu 3: (3 đ) Vẽ đoạn thẳng AB dài 7 cm. Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB. Nêu cách vẽ. 3. Đáp án – Biểu điểm: A/PHẦN CHUẨN BỊ (3điểm) Mỗi câu được 0,5 điểm: Câu 1: B ; Câu 2: A Câu 3: a) P b) M và N Câu 4: a) gốc chung. b) AM + MB = AB. Câu 5: a) Sai b) Sai Câu 6: a)
File đính kèm:
- Giao an hinh 6 ki 1 chuan ktkn.doc