Giáo án hình học 6_ GV Dương Nhựt Huy

1) Kiến thức: Hs nắm được:

- Điểmvà đường thẳng

- Quan hệ giữa điểm và đường thẳng

2) Kỹ năng:

- Biết vẽ điểm, đường thẳng

- Biết đặt tên cho điểm và đường thẳng

- Biết sử dụng chính xác kí hiệu ,

3) Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng vẽ hình.

- Phát triển tư duy logic

II) Chuẩn bị:

1) Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phấn mà, bút dạ mực đỏ, thước thẳng.

2) Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng, bút dạ

 

doc57 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án hình học 6_ GV Dương Nhựt Huy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+Gv giới thiệu cách vẽ 0M bằng compa
+Có nhận xét gì về cách vẽ của điểm M ở hai cách vẽ trên?
Gv chốt lại
+ HS dùng thước thẳng vẽ.
1) Vẽ đoạn thẳng trên tia
a)VD1: Trên tia 0x vẽ 0M = 2cm
c1: Dùng thước
C2: Dùng compa
b) NX(sgk)
Gv yêu cầu hs làm VD2
VD2: Cho AB. Hãy vẽ CD = AB
Gv yêu cầu hs làm bài tập sau:
Trên tia 0x vẽ 0M = 2 ,5 cm; 0N=3cm
+ Hs lên bảng làm bài tập
13’
Hđ 3: 2/ Vẽ hai đoạn thẳng trên tia
Có kết luận gì về vị trí của M, N ở trên.
Vậy Nếu trên tia 0x có 0M =a; 0N= b và a<b thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
2) Vẽ 2 đoạn thẳng trên tia:
VD: Trên tia 0x vẽ 0M=2cm; 0N=3cm
M nằm giữa 0 và N
NX(sgk)
Nếu b = a thì kết luận gì về M và N?
M trùng với N
- Với A, B, C thẳng hàng: AB= m; AC=n; m< n thì có kết luận gì?
+ Khi nào M nằm giữa a và B?
B nằm giữa A và C
Hđ 4: 3/ CủNG Cố :
Bài 54:
Gv hướng dẫn hs trình bày bài
Hs trình bày bài theo sự hướng dẫn của gv
Bài 54(sgk)
Ta có:
A,Bẻ0xvà 0A=2cm<5cm=0B
=> A nằm giữa 0 và B
=> 0A+AB=0B
Thay 0A=2cm; 0B = 5cm
=> 2+ AB = 5
AB = 5 – 2 = 3cm(1)
+ B, Cẻ0x; 0B=5<8=0C
=> B nằm giữa 0 và C
=>0B+BC=0C
Thay 0B = 5; 0C = 8
5+ BC= 8
 BC = 8 – 5 = 3cm (2)
Từ (1) và (2) =>AB=BC
Bài 55: (sgk)
Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm
Nêu các cách chứng tỏ một điểm nằm giữa hai điểm?
Hs hoạt động nhóm
Bài 55:
5’
Hđ 6: hướng dẫn về nhà : 
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc bài
Bài tập về nhà :
BTVN; 53; 56; 57; 58; 59(sgk)
Ngày soạn :………………..
Ngày dạy: …………………
Tuần: ……….
Tiết : 12
	Bài 10 : Trung điểm của đoạn thẳng
Mục tiêu:
Kiến thức: Hs hiểu trung điểm của đoạn thẳng AB là gì?
Kỹ năng: Hs biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
Biết nhận biết một điểm có là trung điểm của đoạn thẳng hay không.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic
Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, giấy trắng, dây không dãn
Học sinh: 
Ôn kiến thức: Điểm nằm giữa hai điểm, cộng đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng biết độ dài.
Bảng nhóm, giấy trắng, dây không dãn
Tiến trình tiết dạy:
Thời gian
GV
HS
7’
Hđ 1: kiểm tra bài cũ :
Gv nêu yêu cầu kiểm tra:
Cho AB = 4cm. Trên AB vẽ M sao cho AM = 2cm. So sánh AM và MB
+ Điểm M còn được gọi là gì của AB và cách vẽ điểm M như thế nào thì chúng ta nghiên cứu bài hôm nay.
1 hs lên bảng
Cả lớp làm vào vở
12’
Hđ 2: 1/ Trung điểm của đoạn thẳng:
+ Điểm M có đặc điểm gì ?
+ Điểm M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vậy trung điểm của đoạn thẳng là gì?
+ M nằm giữa A và B; M cách đều A và B
+ là điểm nằm giữa và cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng.
+ M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cần thoả mãn những điều kiện gì?
+ M nằm giữa A và B
M cách đều A và B
+ Gv hướng dẫn hs viết theo kí hiệu
1) Trung điểm của đoạn thẳng
a) VD:
AM =MB =2cm
M nằm giữa A và B
M được goi là trung điểm của đoạn thẳng AB
b) ĐN:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB úAM+MB =AB và MA =MB
+ Một đoạn thẳng có mấy trung điểm, mấy điểm nằm giữa.
Một đoạn thẳng có 1 trung điểm, có vô số điểm nằm giữa .
Cho hình vẽ sau:
a) Gọi tên các đoạn thẳng bằng nhau trên hình?
b) Chọn Đ, S:
1)D là trung điểm của BC
2)M là trung điểm của AD.
3)B là trung điểm của AC
+ Làm thế nào để vẽ được trung điểm của đoạn thẳng chúng ta sang phần sau
Hs hoạt động nhóm
a) Tên các đoạn thẳng bằng nhau trên hình: AB; BC; AM; MD; AD; BD; CD
b) Chọn Đ, S:
1)D là trung điểm của BC ố S
2)M là trung điểm của AD. ố S
3)B là trung điểm của ACố Đ
13’
Hđ 3: 2/ Cách xác định trung điểm của đoạn thẳng
Cho đoạn thẳng MN=6cm. Hãy vẽ trung điểm I của MN
+ Nêu cách vẽ. Giải thích
1 hs lên bảng vẽ:
2) Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng;
a) Dùng đo đạc
I là trung điểm của MN 
=> MI+IN = Mn và MI =IN
=> MI = IN = MN/2 = 3cm
Cách vẽ: Trên MN vẽ I sao cho MI = 3cm
b) Gấp giấy
+ Hãy vẽ 1 đoạn thẳng ra giấy trắng. Không dùng thao tác đo đạc hãy xác định trung điểm của đoạn thẳng đó.
+ Gấp giấy sao cho hai đầu mút của đoạn thẳng trúng nhau. Khi đó nét gấp cắt đoạn thẳng tại một điểm, điểm đó chính là trung điểm của đoạn thẳng.
+ Làm thế nào để chia bàn hs thành hai phần bằng nhau mà không dùng thao tác đo đạc?
+ Dùng dây không dãn đo và cắt sao cho chiều dài của dây bằng chiều dài của bàn. Gấp đôi dây lại ta sẽ xác định được điểm chính giữa của bàn.
Hđ 4: 3/ Luyện tập - củng cố:
Bài 63(sgk)
Gv yêu cầu hs giải thích
Hs hoạt động nhóm:
Bài 63(sgk)
Chọn c, d
Bài 60(sgk)
Gv hướng dẫn hs trình bày
Hs trình bày theo hướng dẫn của gv
Bài 60(sgk):
a) có A,Bẻ0x; 
 0A=2cm<4cm=0B
=>A nằm giữa 0 và B
b)A nằm giữa 0 và B => 
=>0A+AB=0B
Thay 0A=2cm; 0B=4cm
Ta được:
2 + AB = 4
Ab = 4 – 2 = 2cm
Vậy 0A = AB
c) có A nằm giữa 0 và B và 0A=AB =>A là trung điểm của 0B
5’
Hđ 6: hướng dẫn về nhà : 
Hướng dẫn về nhà :
Trả lời câu: 1,2,3,4,5(sgk-127)
Bài tập về nhà :
BTVN: 61,62,64,65(sgk)
Ngày soạn :………………..
Ngày dạy: …………………
Tuần: ……….
Tiết : 13
Tiết 13: Ôn tập chương I
Mục tiêu:
Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng(khái niệm, tính chất, cách nhận biết)
Kỹ năng: Sử dụng thành thạo thước thước thẳng có chia khoảng, compa, vẽ đoạn thẳng, suy luận đơn giản.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ
Học sinh: Ôn kiến thức về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia, trung điểm của đoạn thẳng, điểm nằm giữa hai điểm.
Bảng nhóm
Tiến trình tiết dạy:
Thời gian
GV
HS
7’
Hđ 1: kiểm tra bài cũ :
Không có
12’
Hđ 2: ôn lý thuyết:
+ Gv yêu cầu hs lên bảng hoàn thành bảng sau:
Từ bảng gv yêu cầu hs nêu các kiến thức liên quan
Hs hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm
Tên thường gọi
Hình vẽ
Kí hiệu
Điểm
a
Đoạn thẳng
Tia 0x
Aẻd
Hai tia đối nhau
13’
Hđ 3: 2/ ôn bài tập:
Bài 2: Cho M, N
+ Vẽ aa’ đi qua MN
+ Vẽ xx’ cắt MN tại trung điểm của MN.
+ Trên hình có những đoạn thẳng nào? Kể tên 1 số tia trên hình, hai tia đối nhau.
+ Nếu MN = 5cm thì MI=?
IN=?
1 hs lên bảng vẽ
Bài 3: Điền vào chỗ trống để được câu đúng:
a)Trong 3 điểm thẳng hàng có …. điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
b)Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua …
c)Mỗi điểm trên đường thẳng là…. của hai tia đối nhau.
d)Nếu …………. thì AM+MB = AB
e)Nếu AM=MB=1/2AB thì…………..
Hs trả lời miệng
Bài 3: 
a)1 và chỉ 1
b)hai điểm phân biệt
c)gốc chung
d)M nằm giữa A và B
e)M là trung điểm của AB
Bài 4: Chọn Đ, S:
a)Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều A và B.
b)Nếu M cách đều A và B thì M là trung điểm của AB.
c)Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giữa và cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng.
d) Hai tia chung gốc thì đối nhau.
Hs trả lời miệng
Bài 4: 
a)Đ
b)S
c)Đ
d)S
Bài 5: Trên tia 0x vẽ M,N sao cho 0M=3cm, 0N= 8cm. 
a) Tính MN?
b)Trên tia đối của tia MN lấy P sao cho MP =5cm. M có phải là trung điểm của PN không? Tại sao?
HS lên bảng vẽ hình, tóm tắt đề bài và trình bày theo hướng dẫn của gv
Bài 5:
Cho M,Nẻ0x:0M=3cm,0N=8cm
Hỏi a)Tính MN
 b)Pẻtia đối My của tia MN: MP=5cm. M có là trung điểm của PNkhông? Tại sao?
Giải:
a) Có M,Nẻ0x(đb) mà 0M=3cm<0N=8cm
=>M nằm giữa 0 và N
=>0M+MN=0N
 MN=0N-0M
Thay 0N=8cm, 0M=3cm
=>MN=8-3=5cm
b)NẻMx; PẻMy; Mx và My đối nhau=> M nằm giữa P và N(1)
mà PM=5cm; MN=5cm =>MN=PM(2)
Từ (1) và (2) =>M là trung điểm của PN.
5’
Hđ 6: hướng dẫn về nhà : 
Hướng dẫn về nhà :
Ôn bài giờ sau kiểm tra 1 tiết
Bài tập về nhà :
Ngày soạn :………………..
Ngày dạy: …………………
Tuần: ……….
Tiết : 14
	Tiết 14: Kiểm tra 1 tiết
Mục tiêu: 
Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức của học sinh đã học trong chương I.
Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, đọc hình, lập luận, tư duy logic
Rèn tính cẩn thận, tư duy độc lập, tính tự chủ, tinh thần tự giác và phát triển tư duy logic.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, đề kiểm tra
Học sinh: Kiến thức, giấy kiểm tra
Tiến trình tiết dạy:
Thời gian
GV
HS
2’
HĐ 1: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC :
Kiểm tra sĩ số
Bỏo cỏo sĩ số
40’
HĐ 2: 1/ KIỂM TRA :
Phỏt đề 
Làm bài kiểm tra
Giỏm sỏt và nhắc nhở học sinh làm bài.
Nghiờm tỳc làm bài
1’
HĐ 4: CỦNG CỐ :
-Nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra
2’
HĐ 4: HƯỚNG DẪN VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ 
Hướng dẫn về nhà:
-Làm lại bài kiểm tra vào vở, tự đánh giá kết quả
-Đọc trước: Đ10 (sgk)
Bài tập về nhà
Ngày soạn :………………..
Ngày dạy: …………………
Tuần: ……….
Tiết : 15
	Trả bài thi học kỳ I
Ngày soạn :………………..
Ngày dạy: …………………
Tuần: ……….
Tiết : 16
Chương II: Góc
Bài 11 : Nửa mặt phẳng
Mục tiêu:
Kiến thức: Hs nắm được khái niệm nửa mặt phẳng
Kĩ năng: Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng. Nhận biết được tia nằm giữa hai tia, không nằm giữa hai tia.
Thái dộ; Rèn tính cẩn thận, phát triển tư duy logic.
Chuẩn bị: 
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước kẻ
Học sinh: bảng nhóm, thước kẻ
Tiến trình tiết dạy:
Thời gian
GV
HS
5’
Hđ 1: Giới thiệu mặt phẳng:
Gv giới thiệu hình ảnh của mặt phẳng
Yêu cầu hs lấy vd về mặt phẳng
+ Mặt phẳng có bị giới hạn không?
Hs lấy vd về mặt phẳng
+ Mặt phẳng không bị giới hạn
15’
Hđ 2: 1/ Nửa mặt phẳng bờ a:
+ Gv giới thiệu nửa mặt phẳng bờ a
+ gv giới thiệu hai nửa mp đối nhau
1) Nửa mp bờ a
a
(I)
(II)
a) ĐN(sgk)
+ M, N thuộc nửa mp nào?P thuộc nửa mp nào?
M,N thuộc nửa mp (I), P thuộc nửa mp (II)
+ Gv giới thiệu cách đặt tên nửa mp.
b) Gọi tên: 
- Nửa mp (I)
- Nửa mp bờ a chứa điểm M
- Nửa mp bờ a không chứa điểm P
+Gv yêu cầu hs làm ?1=> Nhận xét
c) Nhận xét: (sgk)
+ M, N cùng phía với a thì đoạn thẳng MN không cắt a
+ MN khác phía với a thì đoạn thẳng MN cắt a
Hs làm ? 1 từ đó rút ra nhận xét
+ GV yêu cầu hs làm bài tập 2(sgk)
Hs làm bài tập 2(sgk
20’
Hđ 3: 2/ Tia nằm giữa hai tia :
Gv yêu cầu hs vẽ hình theo yêu cầu của gv
Hs lên bảng vẽ theo yêu cầu của gv
Gv giới thiệu hình ảnh tia nằm giữa hai tia
+ vậy khi nào thì tia 0y nằm giữa hai tia 0x và 0z?
2) Tia nằm giữa hai tia 
+ Gv yêu cầu hs lấy vd thực tế?
Hs lấy vd trong lớp học
+ Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
+ Gv yêucầu hs làm ?2
Hs làm ?2
Hđ 4: 3/ Luyện tập – củng cố
Gv yêu cầu hs làm miệng bài tập 3(sgk)

File đính kèm:

  • docgiao an hinh hoc 620132014.doc