Giáo án Hình Học 6 chương II Năm học 2012- 2013

I. Mục tiêu

 * Kiến thức: HS hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho. HS hiểu về tia nằm giữa 2 tia khác.

 * Kỹ năng: Nhận biết nửa mặt phẳng. Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác.

 * Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận khi đo và tính toán hợp lí

II. Phương pháp

 - Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành.

III. ChuÈn bÞ :

1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu.

2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy.

VI. Ho¹t ®éng d¹y häc:

1 . Ổn định

2 . Bài dạy

 

doc43 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1485 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình Học 6 chương II Năm học 2012- 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Vậy tia phân giác của một góc là gì?
GV: Cho HS rút ra khái niệm tia phân giác của một góc.
GV Treo bảng phụ: Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ và cho biết tia nào là tia phân giác của một góc.
 H.1
 H.2
 H.3
- Hs trả lời. 
HS; Phát biểu như SGK, 
HS; Quan sát các hình vẽ trên bảng phụ.
H1: Tia Oy là tia phân giác của góc xOz, vì Oy nằm giữa Ox, Oz và .
H2: Tia Ot không là tia phân giác của góc uOv, vì .
H3: Tia Oc là tia phân giác của góc aOb, vì Oc nằm giữa Oa, Ob và .
1.Tia phân giác của một góc là gì ? 
Trên hình vẽ, tia Oz là tia phân giác của góc xOy.
Định nghĩa: (SGK-85)
H§3: Cách vẽ tia phân giác của một góc. (12')
Ví dụ. Cho = 640, Vẽ tia phân giác Oz của ?
? Tia Oz phải thỏa mãn điều kiện gì?
? Vậy ta vẽ như thế nào?
GV Chốt lại cho HS cách vẽ tia phân giác của một góc.
GV; Ngoài cách dùng thước đo góc, còn cách nào khác để xác định được tia phân giác Oz của trên không?
GV Lưu ý HS: Mỗi góc (không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác.
GV: Vậy góc bẹt có mấy tia phân giác? 
- Hs đọc bài
- Oz phải nằm giữa hai tia Ox, Oy và 
-Vẽ = 640, vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho = 320 )
-Hs: thực hành gấp giấy để xác định tia p/giác.
HS ghi nhận xét SGK,
HS: Góc bẹt có hai phân giác là hai tia đối nhau.
2. Cách vẽ tia phân giác của một góc. 
Ví dụ : (SGK-85)
*Cách 1. Dùng thước đo góc
 Giải 
 Ta có : 
Mà 
Vẽ tia Oz nằm giữa Ox, Oy sao cho = 320.
*Cách 2: Gấp giấy.
- Vẽ góc AOB lên giấy trong.
- Gấp giấy sao cho cạnh OA trùng
với cạnh OB. Nếp gấp cho ta vị trí
của tia phân giác OC.
* Nhận xét: Mỗi góc (không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác.
HĐ4: Chú ‎ ý. (5’)
GV: Trên hình vẽ tia phân giác của góc xOy vẽ đường thẳng m chứa tia phân giác Oz của góc xOy. Giới thiệu đường phân giác của một góc.
GV: Cho HS rút ra khái niệm về đường phân giác của một góc.
HS: Vẽ hình theo yêu cầu của GV.
HS: Rút ra khái niệm đường phân giác của một góc, tự ghi nhận vào vở
3. Chú ý
Chú ý: SGK trang 86
H§5: Củng cố - luyện tập (8’)
? Thế nào là tia phân giác của 1 góc ?
GV: Cho HS thảo luận nhóm giải bài 32 SGK.
1) Khi nào ta kết luận Ot là tia phân giác của ?
2) Tia Ot là tia phân giác khi:
Các cách vẽ tia phân giác
- Dùng thước đo góc
- Dùng thước 2 lề
- Dùng com pa
- Hs trả lời 
HS hoạt động nhóm vài phút và báo kết quả nhóm.
HS: nêu cách chọn và vì sao không chọn các câu khác.
- Hs lắng nghe và thực hành theo sự hướng dẫn của gv
Bài tập 32 SGK
1) Tia Ot là tia phân giác của nếu tia Ot nằm giữa hia tia Ox, Oy và .
2) a) S
 b) S
 c) Đ
 d) Đ
H§5: Hướng dẫn về nhà (2’)
 - Học bài theo SGK, nắm vững định nghĩa tia phân giác của một góc, đường phân giác của một góc. Từ đó rèn luyện kỹ năng nhận biết một tia là tia phân giác của một góc.
- Làm bài tập 30, 34, 35, 36 (SGK).
- Chuẩn bị tốt cho tiết sau luyện tập.
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 18/03/13
Ngµy gi¶ng: 21/03/13
 Tiết 22 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
 * Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.
 * Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải các bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập, kỹ năng vẽ hình.
 * Thái độ : Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ trong vẽ hình, giải toán.
II. Phương pháp
 - Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành.
III. ChuÈn bÞ :
1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc.
2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy, thước đo góc.
VI. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1 . Ổn định 
2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra ( 8’)
HS1: Bài 1: 
a) Vẽ = 1800
b) Vẽ tia phân giác Ot của 
c) Tính ?
HS2: Bài 2: Vẽ kề bù với , = 60 0 ; vẽ tia phân giác OD; OK của và . Tính ?
GV: Quan sát hỗ trợ các hs khác .
GV: Nhận xét, sửa chữa, cho điểm.
? Qua bài làm trên ta rút ra NX gì?
- t/c“Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau”
Hs1:
Hs2:
 + = 1800 (kề bù)
= 1800 – 600 = 1200
 = = 300 (OD là tia phân giác của ).
 = = 600 (OK là tia phân giác )
H§2: Luyện tập (35’)
GV y/c hs làm Bài 36 (SGK-87)
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt.
GV: Gợi ý cho HS tính mOn 
 = ? ; = ?
ß
=+
ß
= ?
- Cho HS làm bài 37 (SGK-87)
Yêu cầu HS đọc đề vài lần và tóm tắt đề.
Gợi ý hỗ trợ cho HS vẽ hình giải tại chỗ.
? Tia Oy như thế nào với tia Ox, Oz? Ta tính góc yOz thế nào?
? Om, Om lần lượt là tia phân giác của góc xOy và góc xOz ta có gì? Tính góc mOn thế nào?
HS đọc bài và tóm tắt:
Tia Oy, Oz nằm trên nửa mp bờ chứa tia Ox
 = 300; = 800,
. Tia phân giác Om của , On của . Tính ?
- HS đọc bài tóm đề: Hai tia Ox, Oy cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, = 300, =1200.
a) = ? (tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz)
b) -Tính góc xOm, từ đó tính được góc mOn. 
 = -)
Bài 36 (SGK-87)
Oy nằm giữa Ox, Oz
- Om là tia phân giác 
 = = 150
- On là tia phân giác 
 = = 250
Vì Oy nằm giữa hai tia Om,On nên: =+
 =150+ 250 = 400
Bài 37 (SGK-87)
a) Ta có : + = 
 = – 
 = 1200 – 300 = 900
b) = = 150 (vì Om là tia phân giác của góc xOy)
 = = 600 (vì On là tia phân giác của góc xOz)
=-= 600-150 = 450.
- Cho thêm bài tập, yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt : Cho kề bù với , biết gấp đôi . Vẽ tia phân giác OM của . Tính số đo ?
? Chúng ta có thể vẽ hình ngay được không?
- Chốt lại cách giải, hỗ trợ cho HS vẽ hình, giải vào vở.
- HS đọc đề và phân tích:
- Cho bề bù với , 
= 2 và
OM là tia phân giác .
- Yêu cầu tính?
- Không, phải tính và .
Bài 1(thêm)Theo đề bài, ta có :
 + = 1800 (kề bù) 
mà = 2
 2 + = 1800
3= 1800 Þ = 600
 Vậy = 1200. 
Ta có hình vẽ:
OM là tia phân giác 
 = =300
 = + 
 = 1200 + 300= 1500
H§3: Hướng dẫn về nhà (2’)
Hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương II.
Rèn luyện tốt kỹ năng giải toán, làm tiếp các bài tập SGK trang 87.
Chuẩn bị tiết học sau. (thực hành đo góc trên mặt đất)
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 18/03/13
Ngµy gi¶ng: 21/03/13
 Tiết 23 §7. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI – ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT 
I. Mục tiêu
 * Kiến thức: HS biết được dụng cụ đo góc trên mặt đất. nắm được cách đo góc trên mặt đất.
 * Kỹ năng: Rèn luyện cho HS có kỹ năng nhìn ngắm chính xác khi đo góc trên mặt đất. Rèn tính linh hoạt khi làm việc tập thể.
 * Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong đo và vẽ hình
II. Phương pháp
 - Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành.
III. ChuÈn bÞ 
1. Giáo viên : 4 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5m, 1 cọc tiêu dài 0,3m, búa, tranh vẽ, 
2. Học sinh : Đọc trước bài, mỗi tổ hai cọc tiêu dài 1,5m, 1 cọc dài 0,3m, ...
VI. Ho¹t ®éng d¹y häc
1 . Ổn định 
2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Giới thiệu dụng cụ đo góc trên mặt đất ( ’)
GV: Có một loại dụng cụ đo góc trên mặt đất đó là giác kế. Để hiểu cấu tạo của giác kế và sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất được thực hiện như thế nào chúng ta cùng thực hành đo góc trên mặt đất.
GV: Giới thiệu dụng cụ đo góc trên mặt đất là giác kế
Cho học sinh nhìn thấy giác kế thực
? Các em quan sát thấy giác kế gồm có các bộ phận gì?
? Trên đĩa tròn các em nhìn thấy những gì?
GV: Bổ sung: Thanh ngang có thể quay quanh tâm là một lỗ tròn trên đĩa, hai khe hở của hai thanh đứng và tâm thẳng hàng
HS; Đọc SGK.
HS: Ghi nhận cách sử dụng và công dụng của từng bộ phận của giác kế
HS: Trả lời
1. Dụng cụ đo góc trên mặt đất 
Dụng cụ đo góc trên mặt đất là Giác kế
- Giác kế gồm có hai bộ phận là một đĩa tròn và một giá đỡ 3 chân.
- Trên đĩa tròn có chia độ từ 00 đến 1800 và gồm hai nữa vòng tròn như thế, có một thanh ngang và hai thanh đứng có khe hở.
H§2: Hướng dẫn cách đo góc trên mặt đất (15’)
GV: Cho HS đọc từng bước thực hiện.
GV: Giảng giải từng bước thực hiện:
- Bước 1: Hướng dẫn cách đặt giác kế: mặt đĩa thăng bằng, đầu dây dọi (trùng với điểm gốc của góc cần đo) không chạm đất. Xác định góc cần đo.
- Bước 2: Cách xác định tia đầu tiên của góc.
- Bước 3: Xác định tia thứ hai của góc.
- Bước 4: Ghi nhận số đo trên mặt đĩa.
+ Đọc SGK phần 2.
+ Lắng nghe hướng dẫn của GV, nắm cách thực hiện đo góc trên mặt đất. Tự ghi nhận các thông tin cần ghi nhớ.
+ (Lưu ý cách ngắm ba điểm thẳng hàng)
2, Cách đo góc trên mặt đất  	
Bước 1: Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh C của .
Bước 2: Đưa thanh quay về vị trí 0o và quay mặt đĩa sao cho cọc tiêu đóng ở A và hai khe hở thẳng hàng.
Bước 3: Cố định mặt đĩa, đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu ở B và hai khe hở thẳng hàng.
Bước 4: Đọc số đo độ của góc ACB trên mặt đĩa
H§3: Học sinh tập thực hành trên lớp (13')
Gv cho hs thực hiện theo 4 bước đã nên ở trên.
Uốn nắn những sai sót nếu có
- Hs thực hành
H§4: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Ghi nhớ công dụng, cấu tạo và cách sử dụng của giác kế.
- Nắm vững 4 bước đo góc bằng giác kế.
- Chuẩn bị báo cáo thực hành cho giờ sau làm ngoài sân bãi.
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 22/03/13
Ngµy gi¶ng: 29/03/13
 Tiết 24 §7. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI – ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT 
I. Mục tiêu
 * Kiến thức: HS biết được dụng cụ đo góc trên mặt đất. nắm được cách đo góc trên mặt đất.
 * Kỹ năng: Rèn luyện cho HS có kỹ năng nhìn ngắm chính xác khi đo góc trên mặt đất. Rèn tính linh hoạt khi làm việc tập thể.
 * Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong đo và vẽ hình
II. Phương pháp
 - Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành.
III. ChuÈn bÞ 
1. Giáo viên : 4 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5m, 1 cọc tiêu dài 0,3m, búa, tranh vẽ, 
2. Học sinh : Đọc trước bài, mỗi tổ hai cọc tiêu dài 1,5m, 1 cọc dài 0,3m, ...
VI. Ho¹t ®éng d¹y häc
1 . Ổn định 
2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (3’)
? Nêu cấu tạo, công dụng và cách sử dụng giác kế ?
? Nêu 4 bước đo góc trên mặt đất ?
H§2: Thực hành ngoài trời (32’)
GV: Chọn vị trí trên sân phù hợp, cho HS tập trung thực hành.
 GV: Đặt cố định vị trí của giác kế (trùng với gốc của góc cần đo).
 GV: Cho HS đến khu vực đã chuẩn bị.
 GV: Nhắc lại các bước thực hiện, tiến hành đo mẫu một góc GV chọn.
 GV: Tổ chức c

File đính kèm:

  • docHinh 6- Chương II (hoa).doc
Giáo án liên quan