Giáo án Hình học 6 - Chương I - Trương THCS Tân Lập

ĐIỂM . ĐƯỜNG THẲNG.

I. Mục tiêu :

– Kiến thức : Hiểu điểm là gì ? Đường thẳng là gì ?

 -Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng .

– Kỹ năng : Biết vẽ điểm , đường thẳng.

– Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng.

– Biết ký hiệu điểm, đường thẳng.

–Biết sử dụng ký hiệu :

II. Chuẩn bị :

- GV: Bảng phụ ghi bài tập

- HS: SGK , thước thẳng , thước đo góc .

III. Tiến trình dạy học

 

doc35 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 865 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 6 - Chương I - Trương THCS Tân Lập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ia khoảng.
Tuần 8 Ngày soạn : 4.10.2009
Tiết 8 Ngày dạy : 5.10 (64), 6.10(63)14.10(6162) 	
ĐỘ DÀI ĐỌAN THẲNG
I. Mục tiêu :
	- Biết được độ dài đọan thẳng là gì ?
	- Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đọan thẳng
	- Biết so sánh hai đọan thẳng
	- Cẩn thận trong khi đo
II. Chuẩn bị :
	- GV : Thước thẳng có chia khỏang , thước dây , thước gấp 
	- Hs : Thước thẳng có chia khỏang
III. Tiến trình dạy học 
	 Họat động của thầy và trò
Nội dung
1.Họat động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’)
HS1 : Nêu định nghĩa đoạn thẳng MN. 
 + Vẽ đoạn thẳng MN cắt đoạn thẳng CD tại D
GV nhận xét cho điểm
m
n
D
C
2. Họat động 2 : Đo đọan thằng (10’)
? Nêu cách đo (2 – 3hs)
? Sử dụng dụng cụ gì để đo đọan thẳng 
Gv giới thiệu một vài dụng cụ khác : thước cuộn , thước gấp xích
Gv vẽ đọan thẳng MN trên bảng và y/c ba hs lên đo
? nhận xét kết qủa 
Gv giới thiệu nhận xét
? Khi có hai điểm A , B thì thì ta có xác định được khỏang cách giữa hai điểm A, B không ? bằng cách nào ?
? khi A trùng với B thì khỏang các đó băng bao nhiêu ?
? Độ dài và khỏang cách có khác nhau không ?
? Đọan thẳng và độ dài đọan thẳng khác nhau như thế nào ?
Cả lớp : thực hiện đo chiều dài và chiều rộng của cuốn vở em đang học rồi đọc kết qủa.
 1. Đo đọan thẳng :
Độ dài đoạn thẳng AB bằng 25 mm và kí hiệu là:
AB = 25 mm
 * Nhận xét về độ dài đọan thẳng 
(học sgk)
3.Họat động 3: So sánh hai đọan thẳng (15’)
Hs thực hiện đo độ dài chiều rộng của cuốn tập và cuốn sách và cho biết độ dài của chúng có bằng nhau không ?
Gv giới thiệu : Ta nói Bề rộng của cuốn sách này lớn hơn bề rộng của cuốn sách kia . Tương tự để so sánh hai đọan thẳng ta so sánh độ dài của chúng.
Cả lớp đọc sách giáo khoa trong 3 phút và cho biết thế nào là hai đọan thẳng bằng nhau, đọan thẳng này dài hơn hay ngắn hơn đọan thẳng kia ?
Gv vẽ hình 40sgk lên bảng :
A
B
C
D
E
F
GV Yêu cầu hs tiến hành đo và so sánh
Hs làm ?1
Hs làm ?3
 2. So sánh hai đọan thẳng : (xem sgk)
Ta so sánh hai đoạn thẳng bằng cách so sánh độ dài của chúng.
Ta có: FG = HI
HI HI.
Bài tập ? 1:
AB = 28mm ; CD = 40mm; EF =17mm GH =17mm , IK =28mm
a/ Các đọan thẳng có cùng độ dài là : AB và IK ; EF và GH
b/ So sánh hai đọan thẳng EF và CD :
Ta có 
Bài tập ?3 :
 1 In-sơ = 25,4 mm
IV. Củng cố dặn dò: (15’) 
1. Củng cố : (10’)
Bài 1:“ con dường từ nhà em đến trường là 800 m tức là khỏang cách từ nhà em đến trường là 800 m” Câu nói này đúng hay sai ?
Hs làm bài 42 sgk/119
Bài 42 sgk :
B
C
A
 (1)
 (2)
Từ (1) và (2) suy ra AC>BC
2. Hướng dẫn học ở nhà :(5’)
Hướng dẫn học ở nhà(5’)
- Nắm vững cách đo đọan thẳng 
- Học thuộc nhận xét
- Biết cách so sánh hai đọan thẳng
- Bài tập về nhà : 40,41,43,44,45 sgk/119
GV gợi ý bài 44 : Chu vi của một hình là tổng các cạnh của hình đó
Tuần 9 Ngày soạn : 10.10.2009
Tiết 9 Ngày dạy : 13.10 (63), 12.10(64),21.10(6162) 	
KHI NÀO AM + MB = AB?
I. Mục tiêu :
Qua bài này học sinh cần :
Hiểu được nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM + MB = AB .
Có kỹ năng nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm còn lại
Tập suy luận và giáo dục tính cẩn thận khi đo đoạn thẳng và cộng độ dài
II. Chuẩn bị :
- GV: Giáo án 
- HS: + Xem lại cách đo đoạn thẳng.
 + làm ?1/120 SGK
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1.Hoạt động 1 : Đặt vấn đề (5’)
-GV: Cho đoạn thẳng AB và một điểm M bất kì (không trùng với A, B ). Điểm M có thể nằm ở những vị trí nào so với đoạn thẳng AB?
- HS: Suy nghĩ trả lời
-GV : Nhận xét
- GV : Khi M ở vị trí nào thì AM + MB = AB?
- M thuộc đoạn thẳng AB 
+ M nằm giữa hai điểm A,B.
- M không thuộc đoạn thẳng AB.
+ A, B, M không thẳng hàng.
+ A, B, M thẳng hàng nhưng M không nằm giữa điểm A, B.
2.Hoạt động 2 : 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ? (15’)
GV : Cho H làm ?1 
HS: làm ?1 . .
+ Dãy 1 làm câu a.
+ Dãy 2 làm câu b.
-GV kiểm tra bài của HS. trình chiếu lại trên bảng.
+ Nếu M nằm giữa hai điểm A, B thì ta có điều gì ?
H: AM + MB = AB 
Vậy nếu M không nằm giữa AB thì hệ thức có xảy ra không ?
-H: suy nghĩ trả lời.
a) Nhận xét :
	Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB . Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
-G: Minh họa hai trường M không nằm giữa A, B trên màn hình.
-G: chốt lại nhận xét.
1) Nếu điểm I nằm giữa hai điểm E và F thì ......
2) Nếu MA + AN = MN thì điểm ......... nằm giữa hai điểm ...............
3.Hoạt động 3 : Ví dụ(10’)
G: Cho học sinh tìm hiểu VD SGK
 + VD cho biết điều gì ?
 + yêu cầu tính điều gì?
GV: cho đọc cách giải SGK
+ Nếu biết MB, AB tính AM được không ? tính như thế nào ?
- GV: Cho HS làm bài tập :Cho N là điểm nằm giữa I và K . Biết NK = 3cm, IK = 7cm. Tính độ dài đoạn thẳng IN.
- HS lên bảng trình bày.
b) Ví dụ: Xem SGK
Vì N nằm giữa I, K nên IN + NK = IK
Thay NK = 3cm, IK = 7cm
Ta được IN + 3 = 7
 vậy IN = 7 – 3 = 4(cm)
4.Hoạt động 4 : Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất (5’)
GV giới thiệu cách đo khoảng cách giữa hai điểm khá xa trên mặt đất và các dụng cụ thước cuộn, thước chữ A ...
- HS nghe GV giới thiệu
Thước cuộn bằng vải, thước cuộn bằng kim loại, thước chữ A
IV. Củng cố dặn dò: (10’) 
1. Củng cố : (7’)
+ Khi có ba điểm thẳng hàng, ta cần đo ít nhất mấy lần để xác định được độ dài cả ba đoạn thẳng . 
+ Nếu có AN + NB = AB thì kết luận gì về vị trí của N đối với A,B.
- H: trả lời
- GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm:
1) Nếu A nằm giữa hai điểm B, C thì ;
AB + BC = AC. B. AC + CB = AB.
 C. BA + AC = BC	 D. Cả A, B , C đều đúng
2) Nếu TA = 1cm, VA = 2cm, TV = 3cm thì :
T nằm giữa hai điểm V và A.	
 A nằm giữa hai điểm T và V
 C. V nằm giữa hai điểm A và T	
 D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại 
2. Hướng dẫn học ở nhà :(3’)
HS học bài theo SGK và làm các bài tập 48, 49, 50, 52 SGK .
Tiết sau Luyện tập Cộng hai đoạn thẳng 
HD bài tập 49 : Do N,M là điểm nằm giữa A, B nên viết hệ thức có được rồi so sánh.
Tuần 10 Ngày soạn : 17.10.2009
Tiết 10 Ngày dạy : 20.10 (63), 19.10(64),29.10(6162) 	
LUYỆN TẬP- Kiểm tra 15’
I. Mục tiêu :
- Khắc sâu kiến thức : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập.
- Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác
- Bước đầu tập suy luận và kỹ năng tính tóan.
II. Chuẩn bị :
	- Gv :Thước thẳng , bảng phụ 
	- Hs : Thước thẳng 
III. Tiến trình dạy học 
Họat đông thầy trò
Nội dung
1.Họat động 1: Kiểm tra bài cũ (7’)
HS1 : + Khi nào thì độ dài AM + MB = AB?
 + Sửa bài 46 sgk
HS2 : + Sửa bài 47 sgk
GV nhận xét cho điểm 
Bài 46 sgk
Ta có: N một điểm của đoạn thẳng IK mà IN = 3cm nên N nằm giữa I, K
 Þ IN + NK = IK
 Þ 3 + 9 = IK
 vậy IK = 12 (cm)
Bài 47sgk
+ M một điểm của đoạn thẳng EF mà EM = 4cm Þ M nằm giữa E,F
 Þ EM + MF = EF
 Þ 4 + MF = 8
 MF = 8-4 = 4 (cm)
Vậy EM = MF
2.Họat động 2 : Luyện tập (20’)
Bài 49 sgk
- Một Hs đọc to bài tóan - Một Hs vẽ hình (hai trường hợp)
?Bài tóan cho gì ?
? Bài tóan hỏi gì ?
- Hs chia làm nhóm : Nhóm 1 làm câu a , nhóm 2 làm câu b
- Gọi 2 hs trinh bày bảng
- Cả lớp nhận xét , đánh giá.
1/ Bài 49 sgk:
a/ 
M nằm giữa A và B
Þ AM + MB = AB (theo nhận xét)
Þ AM = AB – MB (1)
N nằm giữa A và B
Þ AN + NB = AB
Þ NB = AB – AN (2)
Mà AN = BM (3)
Từ (1) , (2 ) , (3) ta có : AM = BN
Bài 51 sgk
- Hs đọc to bài tóan
- Hs phân tích bài tóan 
- Hs làm theo nhóm
- Gọi 2 nhóm trình bày.
Bài 48 Sbt /102
- Học sinh đọc to bài tóan :
Cho 3điểm A , B , M biết rằng AM = 3.7 cm , MB = 2.3 cm , AB = 5 cm . Chứng tỏ rằng:
a/ Trong ba điểm A , B , M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
b/ A , B , M không thẳng hàng
Họs sinh làm vào vở
- Một Hs trình bày bảng
Bài 52 sgk/122
- Hs đọc bài tóan và quan sát hình vẽ trên bảng phụ
? Đường đi từ A đến B , con đường nào là ngắn nhất ? vì sao ?
b/
M nằm giữa A và B
Þ AM + MB = AB (theo nhận xét)
Þ AM = AB – MB (1)
N nằm giữa A và B
Þ AN + NB = AB
Þ NB = AB – AN (2)
Mà AN = BM (3)
Từ (1) , (2 ) , (3) ta có : AM = BN
Bài 51 sgk :
Ta có : TA = 1 CM , VT = 3 CM , VA = 2CM
VT = VA + AT (Vì 3 = 1 + 2)
Nên điểm A nằm giữa hia điểm V và T (theo nhận xét)
- Hình vẽ :
Bài 48 Sbt :/102
Ta có AM = 3.7 cm , MB = 2.3 cm , AB = 5 cm.
a/ AM ¹ MB + AB ( vì 3.7 ¹ 2.3 + 5)
Þ Điểm B không nằm giữa hai điểm A , M
 MB ¹ AM + AB ( vì 2.3 ¹ 3.7 + 5)
Þ Điểm A không nằm giữa hai điểm M , B
 AB ¹ AM + MB (vì 5 ¹ 3.7 + 2.3)
Þ Điểm M không nằm giữa hai điểm A ,B
Þ Trong ba điểm A ,B, M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại .
b/ Theo câu a : không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại , tức là ba điểm A , B , M không thẳng hàng.
1.Họat động 1 : Kiểm tra (15’) Đề + đáp án kèm theo.
IV. Củng cố dặn dò: (5’) 
1. Củng cố : (3’)
? Khi nào thì BD + DE = BE
? Nếu AC + CK = AK thì ta suy ra điều gì ?
2. Hướng dẫn học ở nhà : (2’)
- Ôn lại cách vẽ tia, chuẩn bị com pa
- Làm các bài tập 50 sgk bài 44,45,46,49 ,50,51 Sbt/102 – 103
Tuần 11 Ngày soạn : 23.10.2010
Tiết 11 Ngày dạy : 26.10 (63), 27.10(64), 4.11(6162
VẼ ĐỌAN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu :
- HS nắm vững trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đv đo độ dài ,m>0)
- Trên tia Ox nếu OM = a ; ON = b và a<b thì M nằm giữa O và N
- Biết áp dụng các kiến thức để giải bài tập
- Giáo dục tính cẩn thận , đo đặt điểm chính xác.
II. Chuẩn bị :
- Gv :Thước thẳng , phấn màu , com pa
- Hs : thước thẳng , compa
III. Tiến trình dạy học 
Họat động thầy, trò
Nội dung
1. Họat động 1 Kiểm tra kiến thức cũ(5’)
- HS : Nếu điểm M nàm giữa hai điểm A , B thì ta có đẳng thức nào ?
- Cho 3 đọan thẳng có độ dài lần lượt là : AB = 5 cm ; BC = 2 cm . CA = 7 cm . Em có kết luận gì về vị trí của ba điểm A , B , C ?
- GV giới thiệu bài mới
2. Họat động 2 :Vẽ đoạn thẳng trên tia (10’)
- Hs thực hiện ví dụ 1 
-Gv cử 2 nhóm trình bày hình vẽ , thuyết trình cách vẽ
- Gv lưu ý Hs mút O đã biết , chỉ cần xác định mút M
- Gv chốt lại cách vẽ 
? Em nào vẽ được 2 điểm M thỏa mãn điều kiện trên
? Ta rút ra nhận xét gì ?
? Vẽ đọan thẳ

File đính kèm:

  • docHINH HOC 6 CHUONG I.doc