Giáo án Hình học 6 cả năm năm 2014
Hoạt động 1: Điểm
GV vẽ 1 dấu chấm tròn trên bảng
và giới thiệu dấu chấm đó là hình ảnh của điểm
-Cho HS quan sát rồi giới thiệu cách đặt tên cho điểm
-HS nghe GV giới thiệu
- Y/ C HS lên bảng vẽ một số điểm và đặt tên cho điểm
-HS lên bảng vẽ 1 số điểm và đặt tên
GV cho HS quan sát hình 1
? Trên hình1 có mấy điểm , đọc tên các điểm đó ?
- Giới thiệu điểm phân biệt , điểm trùng nhau
-GV lấy thêm 1 số VD thực tế trong lớp, trường về điểm .
-GV giới thiệu : Bất cứ hình nào cũng là tập hợp của các điểm.
6A: Hiền ; Thư ; Thượng Tiên; Thuyên - Lớp 6B: Đoan; Hiếu ; Thơm ; Trang Định ; Linh * Phê bình : - Lớp 6A: Thắng ; Duy -Lớp 6B: Quỳnh; Thịnh IV Hướng dẫn về nhà. - Ôn lại những phần kiến thức mình chưa vững để củng cố kiến thức - Làm lại các bài sai để tự mình rút kinh nghiệm. - Chuẩn bị bài : Nửa mặt phẳng DUYỆT GỦA TỔ CHUYÊN MÔM Ngày ......Tháng...... Năm 2013 _____________________________________ Ngày soạn: ..................... TUẦN 19 Ngàygiảng:..................... Chương II. Góc Tiết 15 :§1 Nửa mặt phẳng A/Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm được thế nào là nửa mặt phẳng bờ a , hai nửa mặt phẳng đối nhau , điểm nằm cùng phía ,điểm nằm khác phía .Tia nằm giữa hai tia . 2. Kĩ năng : Biết cách gọi tên các nửa mặt phẳng ; nửa mạt phẳng đối nhau trong hình vẽ . Biết nhận ra và giải thích tại sao hai điểm nằm cùng phía hay khác phía đối với một đường thẳng điểm đã cho. Nhận ra và biết cách giải thích tại soa một tia nằm giữa hai tia khác . 3. Thái độ : Gd ý thức cẩn thận trong khi vẽ hình và nhận biết hình . B/ .Chuẩn bị GV: thước thẳng, phấn màu HS: Ôn lại khái niệm tia B./ Tiến trình lên lớp I.Ổn định tổ chức : 6A:...........................6B:...................................................... II.Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp trong bài) III. Bài mới: Hoạt động của thầy ;của trò Ghi bảng * HĐ1: Nửa mặt phẳng bờ a -GV Vẽ hình 1 (lên bảng) - Y/C HS Quan sát hình 1 ? Đường thẳng a chia mặt phẳng thành mấy phần? - HS : Chia thành 2 phần riêng biệt. -Giới thiệu:Mỗi phần đó cùng với đường thẳng a là một nửa mặt phẳng bờ a. ? Vậythế nào là 1 nửa mặt phẳng bờ a? HS trả lời. - Y/C HS đọc định nghĩa : Nửa mặt phẳng bờ a - HS : Đọc định nghĩa (SGK-72) - Giới thiệu 2 nửa mặt phẳng đối nhau: (như SGK). -(I) b Vẽ đường thẳng b lên bảng (II) Hai nửa mặt phẳng nào đối nhau? 2 nửa mặt phẳng chung bờ b đối nhau. (nửa mp (I) và (II) chung bờ b) ? Khi vẽ bất kì 1 đường thẳng trên mp nó là bờ chung của 2 nửa mp nào? Nêu tính chất (T/C). Nhấn mạnh lại định nghĩa - T/C. - Y/C HS Quan sát hình 2 (SGK) ?Cho biết những điểm nào thuộc nửa mp (I), nửa mp (II)? - GV giới thiệu : Gọi nửa mp (I) là nửa mp bờ a chứa điểm M. Gọi nửa mp (II) là nửa mp bờ a chứa điểm P hoặc nửa mp bờ a không chứa N. Yêu cầu HS làm ? 1 - HS trả lời miệng ?1 - Cả lớp nhận xét ,đánh giá 1.Nửa mặt phẳng bờ a a * Định nghĩa: (SGK-72) Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a - Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là 2 nửa mặt phẳng đối nhau. N (I) * Tính chất: Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của 2 nửa mặt phẳng đối nhau. M a (II) ? 1 P a) - Nửa mp (I) còn gọi là nửa mp bờ a chứa M. hoặc là nửa mp bờ a chứa N. hoặc là nửa mp bờ a không chứa P. - Nửa mp (II) còn gọi là: nửa mp bờ a chứa điểm P hoặc nửa mp bờ a không chứa M hoặc nửa mp bờ a không chứa N. b) Đoạn thẳng MN không cắt đường thẳng a.Đoạn thẳng MP cắt đường thẳng a. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm tia nằm giữa 2 tia. x . Tia nằm giữa 2 tia. Vẽ hình 3a lên bảng. ?Trên hình có mấy tia?Các tia đó có chung gốc không? - Lấy M trên tia Ox, N trên tia Oy (MO, NO) ? Tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không? HS : Có - Giới thiệu : Ta nói tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy. ? Vậy : Khi nào thì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy? - Y/C HS trả lời ?2 - HS quan sát hình 3b,c trả lời ? 2 ? Giải thích vì sao ? a) Tia Oz cắt MN tại O. b) Tia Oz không cắt MN. Chốt lại: - Cách nhận biết tia nằm giữa 2 tia - Cách nhận biết tia không nằm giữa 2 tia. z M N y O (Hình 3a) Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy. z ? 2 N M a) Hình y O x 3b, tia (Hình 3b) Oz nằm x M giữa 2 tia Ox và Oy. y b) Hình 3c, tia Oz không O z N nằm giữa 2 tia Ox, Oy. IV. Củng cố : - Chiếu bảng phụ ghi sẵn đề bài bài tập 3/SGK - Y/C 1HS lên bảng làm .Cả lớp làm nháp , nhận xét chữa bài và hoàn thành bài vào vở a) nửa mặt phẳng đối nhau b) đoạn thẳng AB V. Hướng dẫn về nhà -Học kĩ lí thuyết, cần nhận biết được nửa mặt phẳng, nhận biết được tia nằm giữa hai tia khác. -Làm các bài tập 4, 5 ( trang 73 SGK) và 1,4,5 ( trang 52 SBT) -BàI tập bổ sung: ?Vẽ 4 tia chung gốc, rồi chỉ ra các tia nằm giữa 2 tia khác. ?Vẽ đường thẳng xy; lấy hai điểm E,F thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ xy, đọc tên các nửa mặt phẳng trên hình. DUYỆT GỦA TỔ CHUYÊN MÔM Ngày ......Tháng...... Năm 2013 _____________________________________________ Ngày soạn: ..................... Ngàygiảng:..................... TUẦN 20 Tiết 16 :§2 GÓC A.MỤC TIÊU 1. Kiến thức :Hs hiểu góc là hình như thế nào .Góc bẹt là gì? Hiểu thế nào là điểm nằm trong góc ; là tia nằm trong góc . 2. Kĩ năng : Hs biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc .Nhận biết điểm nằm trong góc. Nhận biết góc bẹt và liên hệ giữa khái niệm góc bẹt với khái niệm hai tia đối nhau .Biết cách chứng tỏ một điểm hay một tia nằm trong một góc 3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận trong đọc và vẽ hình B.CHUẨN BỊ : GV:Thướcthẳng, phấn màu, bảng phụ HS: Ôn khái niệm về tia nằm giữa hai tia , dụng cụ vẽ hình C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định tổ chức :6A:..........................6B:..................................................... II. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của thầy , của trò Ghi bảng 1) Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau? Vẽ đường thẳng aa’, lấy điểm O aa’ chỉ rõ 2 nửa mặt phẳng có bờ chung là aa’? 2) Bài 5/SGK Hs lên bảng trả lời +Bài5: Tia OM nằm giữa hai tia 0A,0B vì đoạn thằng AB cắt tia 0M (AÎ 0A, BÎ 0B ) III) Bài mới Hoạt động 1: Khái niệm góc GV vẽ 2 tia chung gốc Ox và Oy ?Trên hình vẽ có những tia nào? đọc tên các tia đó ? các tia đó có đặc điểm gì? - HS đọc tên các tia và nêu đặc điểm của các tia ( Hia tia chung gốc ) GV giới thiệu : Hai tia chung gốc tạo thành một hình, hình đó gọi là góc. Vậy góc là gì ? - HS nêu định nghĩa góc -GV đưa H4 lên bảng phụ và giới thiệu. a) b) Lưu ý: Cách viết tên góc Hs vẽ góc vào vở Y/CHS vẽ 1 góc và đặt tên , viết kí hiệu góc. -1HS lên bảng vẽ 1 góc - GV treo bảng phụ và Y/C HS lên bảng 1. Góc *Định nghĩa: ( SGK) Góc là hình gồm hai tia chung gốc - Gốc chung : đỉnh của góc - Hai tia : Là hai cạnh của góc O đỉnh góc Ox; Oy cạnh của góc đọc là: Góc xOy ( hoặc góc yOX hoặc góc O) kí hiệu là: Bài tập: Hãy quan sát hình vẽ rồi điền vào bảng sau: Hình vẽ Tên góc ( cách viết thông thường) Tên đỉnh Tên cạnh Tên góc ( cách viết kí hiệu) x A y z B M T P Góc xAy Góc zBy Góc TMP Góc MTP A Ax,Ay Hoạt động 2: Góc bẹt -GV Giới thiệu : H4c) Góc xOy là góc bẹt. Vậy thế nào là góc bẹt? -1HS nêu định nghĩa góc bẹt ?Hãy vẽ một góc bẹt, đặt tên. ?Nêu cách vẽ một góc bẹt? -HS nêu cách vẽ góc bẹt ?Tìm hình ảnh của góc bẹt trong thực tế ? Hs có thể đưa ra góc do 2 kim đồng hồ tạo thành lúc 6 giờ đúng 2. Góc bẹt Định nghĩa: ( SGK) Góc bẹt là góc có hai cạnh là 2 tia đối nhau. Họat động 3 : Vẽ góc ? Để vẽ góc ta cần vẽ những yếu tố nào ? GV hướng dẫn HS vẽ góc: Để vẽ góc ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh - Yêu cầu HS làm bài tập a) Vẽ góc aOc, tia Ob nằm giữa tia Oa và Oc ? Hỏi trên hình có mấy góc? Đọc tên? b) Vẽ góc bẹt mOn, vẽ tia Ot, Ot’. Kể tên một số góc trên hình 2 HS lên bảng, mỗi em làm 1 phần Để thể hiện rõ góc mà ta đang xét người ta dùng các vòng cung nhỏ nối 2 cạnh của góc, để phân biệt các góc chung đỉnh, ta còn có thể dùng kí hiệu chỉ số. Họat động 4 : Điểm nằm bên trong góc Gv: Vẽ góc xOy, lấy điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy. Vẽ tia OM. ? Hãy nhận xét trong 3 tia , tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Hs: tia OM nằm giữa tia O x và tia Oy -Gv lưu ý Vậy M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy.Khi đó ta còn nói tia OM nằm trong góc xOy 3. Vẽ góc Cách vẽ : * Vẽ đỉnh * vẽ hai cạnh a) *Có ba góc : < aOb; , <bOc ; <aOc b) * < mOt; < t O t’ ; < t’ O n ; 4. Điểm nằm bên trong góc M là điểm nằm trong góc xOy IV. Củng cố : ? Nêu định nghĩa góc ? Khái niệm góc bẹt ? Cách vẽ góc ? Khi nào điểm M nằm trong góc xOy? V. Hướng dẫn về nhà : -Học thuộc định nghĩa góc .Khái niệm góc bẹt . Cách vẽ góc . Khi nào điểm M nằm trong góc xOy - Làm bài tập số 8, 9 ,10 SGK ;Số 7, 10 SBT . Tiết sau chuẩn bị thước đo góc DUYỆT GỦA TỔ CHUYÊN MÔM Ngày ......Tháng...... Năm 2013 Ngày soạn: ..................... Ngàygiảng:..................... TUẦN 21 Tiết 17::§3 SỐ ĐO GÓC A.MỤC TIÊU 1. Kiến thức :HS nắm được mỗi góc có một số đo xác định,số đo của góc bẹt là 1800 . Biết so sánh hai góc bằng cách so sánh hai số đo của chúng .HS nắm được thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù. 2. Kĩ năng : HS có kĩ năng đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh hai góc. Nhận biết góc vuông, góc nhọn ,góc tù qua số đo của chúng . 3. Thái độ : Ý thức đo vẽ góc cẩn thận chính xác B.CHUẨN BỊ : -GV:Thước đo góc to, thước thẳng, phấn màu -HS: Thước đo góc, thước thẳng C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ôn định tổ chức: 6A:............................6B....................... ............................... II. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy ;của trò Ghi bảng 1) Vẽ 1 góc và đặt tên.Chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc? 2)Vẽ 1 tia nằm giữa 2 cạnh của góc, đặt tên tia đó? Hỏi trên hình vừa vẽ có mấy góc? Viết tên các góc đó? -1 HS lên bảng -Lớp làm vào nháp và nhận xét hs lên bảng kiểm tra III. Bài mới : *Hoạt động1:Đo góc - GV giới thiệu dụng cụ đo góc và hướng dẫn cách đo góc : vẽ góc xOy Để xác định số đo của góc xOy ta đo góc xOy bằng một dụng cụ gọi là thước đo góc. -Cho hs tìm hiểu cấu tạo thước đo góc -Yêu cầu HS đọc SGK cho biết đơn vị của số đo góc là gì? GV HD cách đo góc. Bước1:Đặt tâm thước trùng với đỉnh góc +Bước2: Đặt vạch số không của thước trùng với một cạnh của góc +Bước3:Cạnh còn lại chỉ số đo của góc -Gv vẽ góc và yêu cầu HS đo trên bảng -Hs thao tác đo góc theo HD giáo viên Hs khác đo lại -Mỗi góc có mấy số đo? -Số đo góc bẹt là bao nhiê
File đính kèm:
- ga toan 6.doc