Giáo án Hình học 11 - Tuần 8 - Tiết 9, 10
Tiết 9 tuần 8
PHÉP ĐỒNG DẠNG
I/ Mục tiêu:
–Nắm được đ/n phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng, khái niệm hai hình đồng
dạng
– Hiểu được tính chất cơ bản của phép đồng dạng và một số ứng dụng đơn
của phép đồng dạng trong thực tế
II/ Chuẩn bị : sgk, sgv, stk, thước compa, phấn màu các bảng phụ hình vẽ sgk
III/ Phương pháp : Thuyết trình + đàm thoại gợi mở
IV/ Tiến trình bài dạy:
1) Kiểm tra: Đ/n phép vị tự và nêu hai tính chất của nó
2) Bài mới: Phép đồng dạng
Tiết 9 tuần 8 Ngày soạn 01/10/ 011 PHÉP ĐỒNG DẠNG I/ Mục tiêu: –Nắm được đ/n phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng, khái niệm hai hình đồng dạng Hiểu được tính chất cơ bản của phép đồng dạng và một số ứng dụng đơn của phép đồng dạng trong thực tế II/ Chuẩn bị : sgk, sgv, stk, thước compa, phấn màu các bảng phụ hình vẽ sgk III/ Phương pháp : Thuyết trình + đàm thoại gợi mở IV/ Tiến trình bài dạy: Kiểm tra: Đ/n phép vị tự và nêu hai tính chất của nó Bài mới: Phép đồng dạng Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Cho hs đọc phần đầu và định nghĩa Hs làm HĐ1: cm n/x2 TL: Cho M, N và ảnh M’, N’qua V( 0, k) khi đó M’N’ = | k | MN pđ dạng HĐ2 : cm nxét 3 Ta có M’’N’’ = p M’N’ = pkMN H là Pđ dạng tỉ số pk HĐ3 : cm t/c a) B nằm giửa Avà C AB + BC = AC A’B’ + B’C’ = A’C’ A’B’ + B’C’ = A’C’ Điểm B’ nằm giữa A’C’ Cho hs đọc và làm HĐ4 Từ HĐ4 hs đọc chú ý Cho hs đọc phần dẫn đến đ/n Cho hs đọc ví dụ 2 và xem các hình ở sgk Hs đọc và suy nghĩ làm HĐ5 B C A A’ A’’A’’A’’ d I/ Đ/n : Pbh F đgl Pđd tỉ số k ( k > 0) nếu với hai điểm M, N bất kì và ảnh M’, N’ tương ứng của chúng ta luôn luôn có M’N’ = k MN Xem hình 1.64 (sgk) Nxét : Pdh là một phép đồng dạng tỉ số 1 Pvị tự tỉ số k là p đồng dạng tỉ số | k| Nếu thực hiện liên tiếp pđ dạng tỉ số k và pđ dạng tỉ số p ta được pđ dạng tỉ số pk. Ví dụ1: V( 0, 2) ( A ) = B ; ĐI(B ) = C Pđ dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp 2 Pbh trên biến hình A thành hình C Xem hình 1.65 II/ Tính chất : T/c : Pđ dạng tỉ số k biến : a)3 điểm thẳng/ h 3 điểm thẳng/h và bảo toàn thứ tự giửa các điểm b) Đường / th đ/t ; tia tia ; đoạn /th đoạn/th c) Tam giác Tam giác đồng dạng với nó, Góc góc bằng nó d) Đường tròn bán kính R đường tròn bán kính kR TL HĐ4 : sd t/c a) và đ/n Pđ dạng ta có : M trung điểm AB M nằm giữa A, B và AM = MB M’ nằm giữa A’, B’ và A’M’ = M’B’ M’ là trung điểm của A’B’ Từ đó suy ra AM là trung tuyến của ABC thì A’M’ là trung tuyến của A’B’C’. Do đó Pđ dạng biến trọng tâm của ABC thành trọng tâm của A’B’C’ Chú ý : (sgk) III/ Hình đồng dạng: Đ/n : Hai hình đgl đồng dạng với nhau nếu có một pđ dạng biến hình này thành hình kia. Ví dụ2: (sgk) Ví dụ3 : Đọc và xem hình 168 sgk TL HĐ5 : Hai đường tròn bất kì cũng như hai hình vuông bất kì đều đồng dạng với nhau Hai hình chữ nhật bất kì nói chung không đồng dạng Bài tập 1 Cho tam giác ABC. Xác định ảnh của no ùqua pđ dạng có được bằng các thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm B tỉ số và phép đối xứng qua đường trung trực của BC HD giải : Gọi A’, C’ tương ứng là trung điểm của BA và BC. Phép vị tự tâm B tỉ số biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’. Phép đối xứng qua đường trung trực của BC biến tam giác A’BC’ thành tam giác A’’CC’. Vậy ảnh của tam giác ABC qua phép đồng dạng đó là tam giác A’’CC’ V/ Củng cố : Nhắc lại định nghĩa và tính chất Và củng cố trong từng hoạt động và ví dụ VI/ Rút kinh nghiệm : Tiết 10 tuần 8 Ngày soạn 01/10/ 011 ÔN TẬP CHƯƠNG I I/ Mục tiêu : Nắm được các phần lí thuyết quan trọng đã học và vận dụng vào giải được thành thạo các bài tập sgk II/ Chuẩn bị : sgk, sgv, sbt, stk, thước, compa, phấn màu Giải các bài tập sgk, và chọn lọc các bài thích hợp III/ Phương pháp : Đàm thoại gợi mở IV/ Tiến trình bài dạy : Kiểm tra: Cho hs trả lời các câu hỏi lí thuyết ở sgk Bài mới : Làm các bài tập chọn lọc ôn chương Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng G/v vẽ hình lên bảng HS trả lời ảnh của từng điểm qua phép biến hình mà g/v đã đưa ra C 0 A B D E F Cho hs tìm toạ độ Toạ độ của nó như thế nào ? (d) = d’ ? TL: d//d’ Pt d’ có dạng như thế nào? TL : 3x + y + c = 0 c 1 M’ = Đ0y (M) = (x’; y’) M’ = Đ0 (M) = (x’;y’) Cho hs viết các biểu thức toạ độ ảnh I’ của tâm I M M0 . M’ M1 M’’ Bài 1 : Cho lục giác đều ABCDEF tâm O . Tìm ảnh của tam giác AOF a) Qua ptt theo véctơ b) Qua pđx qua đường thẳng BE c) Qua p quay tâm O góc 1200 Giải a) của tam giác AOF là tam giác BCO b) ĐBE : A C F D Aûnh của tam giác AOF là tam giác COD O O c) Q( O , 120o) : A E F D Aûnh của tam giác AOE là tam giác EOD O O Bài 2: Trong mpoxy cho điểm A(– 1; 2 ) và đ/th d có pt : 3x + y +1 = 0 Tìm ảnh của A và d Qua ptt theo = ( 2; 1 ) Qua pđx qua trục oy Qua pđx qua gốc toạ độ O Qua p quay tâm O góc 900 Giải a) = ( xA’ + 1; yA’ – 2 ) , = ( 2; 1 ) Aûnh của d qua là đ/thẳng d’// d nên pt có dạng 3x + y + c = 0 c 1 Do A(– 1 ; 2) d A’(1 ; 3) d’ C =– 6 Vậy đ/th d có phương trình là: 3x + y – 6 = 0 b) Ta có : A (– 1 ; 2 ) d và B( 0 ; – 1) d Aûnh của A và B qua Đ0y là A’(1; 2 ), B’(0 ; – 1 ) Vậy d’ là đường thẳng có pt c) Qua Đ0 có được A’(1 ;– 2) , B’(0 ; 1 ) d’ có pt : d) Q( O , 90o) : A A’(– 2 ;– 1 ) B B’(1 ; 0 ) d’ : A’B’: x – 3y – 1 = 0 Bài 3 : Trong mpoxy cho đường tròn tâm I(3 ;– 2) bán kính 3 Viết pt của đường tròn đó Viết pt ảnh của đường tròn (I ; 3) qua Viết pt ảnh của đường tròn (I ; 3 ) qua phép đ/x qua trục ox Viết pt ảnh của đường tròn (I ; 3 ) qua pđ/x qua gốc toạ độ O Giải ( x – 3 )2 + ( y + 2 )2 = 9 Pt đường tròn ảnh là : ( x – 1 )2 + ( y + 1 )2 = 9 c) Pt đường tròn ảnh là : ( x – 3 )2 + ( y – 2 )2 = 9 d) Pt (x + 3)2 + ( y – 2 )2 = 9 Bài 4: Cho véctơ , đ/th d vuông góc với giá của .Gọi d’ là ảnh của d qua ptt theo . CMR ptt theo là kết quả của việc thực hiện liên tiếp pđx qua các đ/th d và d’ Giải Lấy M tuỳ ý . Gọi Đd(M) = M’ , Đd’(M’) = M’’ . Gọi M0 , M1 là giao điểm của d và d’ với MM” . Ta có : Vậy M’’ = là kết quả của việc thực hiện liên tiếp Pđx qua các đ/th d và d’. V/ Củng cố : Củng cố và khắc sâu trong từng bài tập VI Rút kinh nghiệm : Kí duyệt tuần 8
File đính kèm:
- Giao an Hinh hoc 11 tuan 8.doc