Giáo án Hình học 11 tuần 7 + 8

Chương 2

ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

TRONG KHÔNG GIAN - QUAN HỆ SONG SONG

Phần 1

GIỚI THIỆU CHƯƠNG

I. CẤU TẠO CHƯƠNG

 Đ1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng.

 Đ2. Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song.

 Đ3. Đường thẳng và mặt phẳng song song.

 Đ4. Hai mặt phẳng song song.

 Đ5. Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian.

Câu hỏi và bài tập ôn tập chương II

1. Mục đích của chương

 Chương II nhằm cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản về đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, mối quan hệ giữa điểm và đường thẳng, điểm và mặt phẳng, đường thẳng va mặt phẳng, hai mặt phẳng song song trong không gian. Đặc biệt là quan hệ song song: Hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. Học song chương này yêu cầu HS nắm vững những vấn đề sau:

 Mối quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.

 Hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian.

 Đường thẳng và mặt phẳng song song và các tính chất.

 Hai mặt phẳng song song trong không gian.

 

doc18 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 767 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 tuần 7 + 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a ba điểm kông thẳng hàng xác định duy nhất một mặt phẳng.
• Xác định bởi điểm và đường thẳng 
H12. Cho đường thẳng d và điểm A không thuộc d. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng.
	Qua một điểm và một đường thẳng không chứa điểm đó ta xác định duy nhất một mặt phẳng.
• Xác định bởi hai đường thẳng cắt nhau
H13. Hai đường thẳng cắt nhau xác định được bao nhiêu mặt phẳng.
	Hai đường thẳng cắt nhau xác định duy nhất một mặt phẳng.
2. Một số ví dụ
Ví dụ 1
GV cho HS đọc và tóm tắt đề bài, treo hình 2.20 và hướng dẫn giải theo các câu hỏi sau:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
BA điểm A, M, B quan hệ như thế nào?
Câu hỏi 2 
N có phải là trung điểm của AC hay không?
Câu hỏi 3
Hãy xác định giao điểm cua AN và BC?
Câu hỏi 4
Hãy xác định các giao tuyến theo đề bài.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
M là trung điểm của AB.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
Không.
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
MN cắt BC tại E.
Gợi ý trả lời câu hỏi 4:
GV cho HS phát biểu và kết luận.
Ví dụ 2
GV cho HS đọc và tóm tắt đề bài, treo hình 2.21 và hướng dẫn giải theo các câu hỏi sau:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
M, N, I thuộc mặt phẳng nào?
Câu hỏi 2 
M, N, I còn thuộc mặt phẳng nào khác?
Câu hỏi 3
Nêu mối quan hệ giữa M, N và I.
Câu hỏi 4
Kết luận.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
M, N, I ẻ (a).
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
M, N, I ẻ mp(Oxy).
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
M, N, I thẳng hàng.
Gợi ý trả lời câu hỏi 4:
GV cho HS phát biểu và kết luận.
Ví dụ 3
GV cho HS đọc và tóm tắt đề bài, treo hình 2.22 và hướng dẫn giải theo các câu hỏi sau:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
I, J, H thuộc mặt phẳng nào?
Câu hỏi 2 
I, J, H còn thuộc mặt phẳng nào khác?
Câu hỏi 3
Kết luận.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
I, J, H ẻ (MNK).
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
I, J, H ẻ mp(ABC).
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
GV cho HS phát biểu và kết luận.
Ví dụ 4
GV cho HS đọc và tóm tắt đề bài, treo hình 2.23 và hướng dẫn giải theo các câu hỏi sau:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
K, G thuộc mặt phẳng nào?
Câu hỏi 2 
J, D thuộc mặt phẳng nào khác?
Câu hỏi 3
Kết luận.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
K, G ẻ (AJD).
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
J, D ẻ mp(AJD).
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
KG cắt DJ tại L là điểm cần tìm.
hoạt động 4
4. Hình chóp và hình tứ diện
• GV nêu các định nghĩa về hình chóp và hình tứ diện.
	Hình gồm miền đa giác A1A2...An và n miền tam giác SA1A2, SA1A2,..., SAnA1 gọi là một hình chóp kí hiệu SA1A2...An. S gọi là đỉnh, A1A2...An gọi là đáy, SA1A2, SA1A2,..., SAnA1 gọi là các mặt bên, các cạnh của đa giác đáy gọi là cạnh đáy.
Một hình chóp đáy là một tam giác gọi là tứ diện. Tứ diện có các mặt là tam giác đều gọi là tứ diện đều.
 Thực hiện 6 trong 5 phút.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
Hãy kể tên các mặt bên, cạnh bên và cạnh đáy của hình 2.24 bên trái.
Câu hỏi 2 
Hãy kể tên các mặt bên, cạnh bên và cạnh đáy của hình 2.24 bên phải.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Thứ tự là: SAB, SAC, SBC.
Cạnh bên: SA, SB, SC.
Cạnh đáy: AB, AC, BC.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
GV gọi một HS kể tên và kết luận.
• GV nêu ví dụ 5 và hướng dẫn HS theo các câu hỏi sau:
H14. Vì sao MN cắt BC và DC.
Hãy tìm giao điểm của mặt phẳng (MNP) với các mặt phẳng của hình chóp.
• GV nêu chú ý trong SGK; đặc biệt nhấn mạnh khái niệm thiết diện.
c.củng cố
hoạt động 5
tóm tắt bài học
1. A thuộc (a) ta kí hiệu A ẻ (a), A không thuộc (a) ta kí hiệu A ẽ (a).
2. 
• Tính chất 1
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
• Tính chất 2
Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.
• Tính chất 3
Nếu một đường thẳng đi qua hai điểm thuộc một mặt phẳng thì đường thẳng đó nằm trọn trong mặt phẳng.
• Tính chất 4
Tồn tại 4 điểm không đồng phẳng.
• Tính chất 5
Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một điểm chung khác nữa.
Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung. Đường thẳng chung đó gọi là giao tuyến của hai mặt phẳng.
• Tính chất 6
Mỗi mặt phẳng các kết quả trong hình học phẳng đều đúng.
3. Qua ba điểm không thẳng hàng xác định duy nhất một mặt phẳng.
• Xác định bởi điểm và đường thẳng
Qua một điểm và một đường thẳng không chứa điểm đó ta xác định duy nhất một mặt phẳng.
• Xác định bởi hai đường thẳng cắt nhau
Hai đường thẳng cắt nhau xác định duy nhất một mặt phẳng.
4. Hình gồm miền đa giác A1A2...An và n miền tam giác SA1A2, SA1A2,..., SAnA1 gọi là một hình chóp kí hiệu SA1A2...An. S gọi là đỉnh, A1A2...An gọi là đáy, SA1A2, SA1A2,..., SAnA1 gọi là các mặt bên, các cạnh của đa giác đáy gọi là cạnh đáy.
Một hình chóp đáy là một tam giác gọi là tứ diện. Tứ diện có các mặt là tam giác đều gọi là tứ diện đều.
d. hướng dẫn về nhà
BTVN : 1,2,3,4,5 SGK Tr 53
Tuần :7 + 8 Ngày soạn : 03 / 11 / 2007 Tiêt 14+15 luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
	Củng cố cho học sinh:
	1. Khái niệm mặt phẳng.
	2. Điểm thuộc mặt phẳng và điểm không thuộc mặt phẳng.
	3. Hình biểu diễn của một hình trong không gian. 
	4. Các tính chất hay các tiêu đề thừa nhận.
	5. Các cách xác định một mặt phẳng.
	6. Hình chóp và hình tứ diện.
2. Kĩ năng
	- Xác định được mặt phẳng trong không gian.
	- Điểm thuộc và không thuộc mặt phẳng.
	- Một số hình chóp và hình tứ diện.
	- Biểu diễn nhanh một hình trong không gian.
3. Thái độ
	- Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học.
	- Có nhiều sáng tạo trong hình học.
	- Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II. chuẩn bị của gv và hs 
1. Chuẩn bị của GV 
	• Bài tập SGK và hệ thống câu hỏi trắc nghiệm.
	• Thước kẻ, phấn màu, 
2. Chuẩn bị của HS
 Các khái niệm , định lí SGK
III. phân phối thời lượng 
Bài này chia làm 2 tiết:
IV. tiến trình dạy học
a. đặt vấn đề
Câu hỏi 1.
Nêu các cách xác định mặt phẳng.
Câu hỏi 2
Chữa bài tập 1 SGK.E
I
A
F
B
D
C
C
a) Hiển nhiên EF thuộc mặt phẳng (ABC).
b) Vì I ẻ EF nên I ẻ (DEF), I ẻ BC nên I ẻ (BCD).
Nhận xét. Ta dễ dàng chứng minh được ID là giao tuyến của hai mặt phẳng trên.
b. bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài tập 2 SGK Tr 53
Giáo viên cho học sinh nên bảng
2. Bài tập 3 SGK Tr 53
Giáo viên gợi ý các câu hỏi:
H1. Ba đường thẳng đó cắt nhau theo thứ tự A, B và C. Ba đường thẳng có đồng phẳng không?
H2. Hãy tìm ra mâu thhuẫn và kết luận.
3. Bài tập 4 SGK Tr 53
Gọi E là trung điểm của DC.
H1. Hãy chứng minh GAGB // AB.
H2. Gọi G là giao điểm của AGA và BGB, chứng minh GB = 3GGB, GA = 3GGA.
H3. Hãy chứng minh CGC và DGD cùng đi qua G.
4. Bài tập 5 SGK Tr 53
Bài 5.
a) Chọn O là giao điểm của AB và CD
H1. O có thuộc (MAB) không?
H2. O có thuộc (SCD) không?
H3. OM có cắt SD không?
H4. Hãy kết luận.
b) Gọi I là giao điểm của AM và BN
H1. I có thuộc mặt phẳng (SAC) không?
H2. I có thuộc mặt phẳng (SBD) không?
Chứng minh SO là giao tuyến của hai mặt phẳng trên và kết luận.
5. Bài tập 6 SGK Tr 54
Bài 6.
a) H1. NP có cắt CD không?
H2. Giả sử NP cắt CD tại E, E có pải là điểm cần tìm hay không?
b) Hãy chứng minh ME là giao tuyến cần tìm.
6. Bài tập 7 SGK Tr 54
7. Bài tập 8 SGK Tr 54
8. Bài tập 9 SGK Tr 54
9. Bài tập 10 SGK Tr 54
Dựa vào hình vẽ để giải bài tập này.
Bài 2.
d
M
b 
a 
Giả sử có mặt phẳng (b) chứa d, suy ra 
M ẻ (b) do M ẻ d mà d è (b). 
Mà M ẻ (a) theo giả thiết. Vậy M thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng (a) và (b).
Bài 3.
Học sinh trả lời câu hỏi.
Bài 4
Học sinh vẽ hình trên bảng
Bài 5.
a) Chọn O là giao điểm của AB và CD
Học sinh trả lời các câu hỏi.
Bài 6.
Học sinh trả lời các câu hỏi.
Bài 7.
a) IK là giao tuyến.
b) Gọi E là giao điểm của IC và DM; B là giao điểm của hai mặt phẳng trên. Giao tuyến chính là BE.
Bài 8.
a) Đáp số. BE.
b) EN cắt BC tại K; K là điểm cần tìm.
Bài 9.
a) CD cắt d tại K; K là điểm cần tìm.
b) C’K cắt SD tại M, C’E cắt SB tại N. Thiết diện là hình AMC’N.
Bài 10.
S
D
M
A
I
P
N
K
C
B
c.củng cố
một số câu hỏi trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn ý mà em cho là hợp lý.
Câu 1. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng; A và B thuộc mặt phẳng (P). Khi đó C ẻ (P).
(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 2. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng; A và B thuộc mặt phẳng (P). Khi đó có một mặt phẳng duy nhất chứa (P).
(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 3. Cho ba điểm A, B, C thuộc mặt phẳng (P), ba điểm A, B, C cũng thuộc mặt phẳng (Q). Khi đó A, B, C thẳng hàng.
(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 4. Cho ba điểm A, B, C thuộc mặt phẳng (P), ba điểm A, B, C cũng thuộc mặt phẳng (Q). Khi đó (P) và (Q) trùng nhau.
(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 5. Cho ba điểm không thẳng hàng A, B, C thuộc mặt phẳng (P), ba điểm A, B, C cũng thuộc mặt phẳng (Q). Khi đó (P) và (Q) trùng nhau.
(a) Đúng;	(b) Sai.
Câu 6. Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây:
(a) Có một mặt phẳng duy nhất đi qua hai đường thẳng cắt nhau	0 
(b) Có một mặt phẳng duy nhất đi qua hai đoạn thẳng cắt nhau	0 
(c) Có hai mặt phẳng duy nhất đi qua hai đoạn thẳng cắt nhau	0 
(d) Cả ba câu trên đều sai	0 
Trả lời.
a
b
c
d
Đ
Đ
S
S
Câu 7. Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây:
(a) Cho A ẽ mp(P) thì a ẻ d mà d è (P)	0 
(b) Cho A ẻ mp(P) thì a ẻ d nào đó mà d è (P)	0 
(c) Cho A ẽ mp(P) thì a ẻ d nào đó mà d ậ (P)	0 
(d) Cho A ẽ mp(P) thì a ẻ (Q) mà (Q) ≠ (P)	0 
Trả lời.
a
b
c
d
S
Đ
Đ
Đ
Chọn câu trả lời đúng trong các bài tập sau:
Câu 8. Cho hình bình hành ABCD và một điểm E ẽ (ABCD) khi đó giao điểm của hai mặt phẳng (ABCD) và (EAC) là
(a) A;	(b) C;
(c) AC;	(d) CE.
Trả lời. (c).
Câu 9. Cho hình bình hành ABCD, I là giao điểm hai đường chéo và một điểm E ẽ (ABCD) khi đó giao điểm của hai mặt phẳng (ABCD) và (EBD) là
(a) B;	(b) D;
(c) BI;	(d) CI.
Trả lời. (c).
Câu 10. Cho hình bình hành ABCD, I là giao điểm hai đường chéo và một điểm E ẽ (ABCD). Khi đó 
(a) EABCD là một hình chóp;
(b) EABCD là một hình ngũ giác;
(c) EABCD là một hình tứ diện đều;
(d) Cả ba câu trên đều sai.
Trả lời. (a).
Câu 11. Cho hình bình hành ABCD, I là giao điểm hai đường chéo và một điểm E ẽ (ABCD). Khi đó 
(a) ABCD là một hình chóp;
(b) EABC là một hình tứ diện;
(c) EABCD là một h

File đính kèm:

  • doctuan 7+8.doc