Giáo án Hình học 11 tiết 47: Bài tập ôn cuối năm

Tiết 47, 48 BÀI TẬP ÔN CUỐI NĂM

I/ Mục tiêu:

 1. Kiến thức:Hệ thống lại kiến thức chương cơ bản:

 Véctơ trong không gian, Điều kiện cần và đủ để ba véctơ đồng phẳng.

 Quan hệ vuông góc: Hai dường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, khoảng cách.

 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải toán véctơ trong không gian.Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc, khoảng cách giữa hai đường thẳng trong không gian. Giữa đường thẳng với mặt phẳng

 3. Tư duy: tư duy logic, trực quan, có trí tưởng tượng không gian.

 4. Thái độ: tập trung, nghiêm túc, tích cực hoạt động.

II/ Thiết bị:

1. Giáo viên: giáo án, phiếu học tập câu hỏi trắc nghiệm, đồ dùng dạy học

2. Học sinh: kiến thức đã học, bài tập, SGK, đồ dùng học tập.

III/ Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp thông qua hoạt động nhóm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 tiết 47: Bài tập ôn cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47, 48	BÀI TẬP ÔN CUỐI NĂM
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức:Hệ thống lại kiến thức chương cơ bản:
	 Véctơ trong không gian, Điều kiện cần và đủ để ba véctơ đồng phẳng.
	 Quan hệ vuông góc: Hai dường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, khoảng cách.
 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải toán véctơ trong không gian.Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc, khoảng cách giữa hai đường thẳng trong không gian. Giữa đường thẳng với mặt phẳng
 3. Tư duy: tư duy logic, trực quan, có trí tưởng tượng không gian.
 4. Thái độ: tập trung, nghiêm túc, tích cực hoạt động.
II/ Thiết bị:
1. Giáo viên: giáo án, phiếu học tập câu hỏi trắc nghiệm, đồ dùng dạy học
2. Học sinh: kiến thức đã học, bài tập, SGK, đồ dùng học tập.
III/ Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp thông qua hoạt động nhóm.
IV/ Tiến trình bài học:
Ổn định lớp
kiểm tra (kết hợp trong bài)
 Bài mới (40’)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
Chia lớp thành hai nhóm, phát phiếu học tập có hai câu hỏi cho học sinh:
Gọi đại diện nhóm lên trình bày đáp án,yêu cầu HS giải thích.
Đa: 1D; 2A.
Nhận xét, chỉnh sửa lại giải thích của HS nếu cần thiết
Chia lớp thành 4 nhóm giải các bài tập 2,3,4,5 trang 122 SGK
Yêu cầu HS giải thích tại sao chọn đáp án đó.
Chỉnh sữa lại giải thích của HS nếu cần thiết.
Đa: 2C;3D;4C;5D.
Nhận phiếu học tập, trao đổi để tìm ra đáp án đúng.
Cử đại diện nhóm lên trình bày đáp án, giải thích tại sao chọn đáp án đó.
Theo dõi, tiếp thu
Thảo luận theo nhóm để đưa ra đáp án đúng
Cử đại diện nhóm lên trình bày.
 Câu hỏi 1: Cho tứ diện ABCD. Hãy chọn câu sai:
Luôn có thể tìm được các số a, b, c nào đó sao cho: 
Luôn có thể tìm được các số d, e, f nào đó sao cho:
Luôn có thể tìm được các số p, q, r sao cho:
Trong ba câu trên, phải có một câu sai.
Câu hỏi 2: Cho tứ diện ABCD có G là trọng tâmcủa tam giác BCD và E là điểm đối xứng của G qua trung điểm I của BC. Khi đó véctơ được biểu diễn qua là:
A.=
B.=
C.
D.=
Chia lớp thành sáu nhóm phát phiếu học tập có câu hỏi 3, 4, 5 cho HS.
Gọi HS lên trình bày đáp án.
Nhận xét,giải thích thêm lời giải.
Bài 3: Gọi N là trung điểm của AC. Ta có: 
=
Gọi a là cạnh của tứ diện ABCD,suy ra MN = a, 
DN =DM = a
Cos()=
 = ÞĐa: D
Nhận phiếu học tập, trao đổi để tìm ra đáp án đúng
Cử đại diện nhóm lên trình bày.
(vẽ hình và trình bày lời giải).
Câu hỏi 3: Cho tứ diện đều ABCD có M là trung điểm BC.Khi đó cosin của góc giữa hai đường thẳng DM và AB bằng:
A. B.
C. D.
4/ Củng cố, dặn dò:5’
Nhắc lại các dạng toán cơ bản
 làm các bài tập còn lại trong SGK, phần trắc nghiệm.
IV. Những lưu ý

File đính kèm:

  • docGA HH11 3cot T47.doc