Giáo án Hình học 11 tiết 36 bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Tiết 36: BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG

A. Mục tiêu

1. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được

- Nắm được định nghĩa và điểu kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

- Nắm được định lý ba đường vuông góc

- Nắm được định nghĩa góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

2. Về kỹ năng:

- Biết cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và áp dụng vào giải một số bài toán

 - Vận dụng thành thạo định lý ba đường vuông góc

 - Biết cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 tiết 36 bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Sinh viên: Nguyễn Thị Phương
 Giáo viên hướng dẫn: Cô Trương Thị ThúyLan
Tiết 36: BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG
	Ngày soạn: 22/03/2010
Mục tiêu
1. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được
- Nắm được định nghĩa và điểu kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
- Nắm được định lý ba đường vuông góc
- Nắm được định nghĩa góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
2. Về kỹ năng:
- Biết cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và áp dụng vào giải một số bài toán
	- Vận dụng thành thạo định lý ba đường vuông góc
	- Biết cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
	3. Về tư duy:
	- Rèn luyện tư duy logic
	- Biết quy lạ về quen
	4. Về thái độ:
	- Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
B. Chuẩn bị
	1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ.
	2. Chuẩn bị của trò: Vở, SGK, dụng cụ học tập, ôn tập bài cũ(hai đưởng thẳng (vuông góc, phép chiếu song song) đọc trước bài ở nhà.
C. Phương pháp dạy học:
	1. Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở, vấn đáp.
	2. Phát hiện và giải quyết vấn đề.
D. Tiến trình bài học và các hoạt động(Tiết 36)
	1. Ổn định trật tự lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi. 
CH1: Nêu các cách xác định góc giữa hai đường thẳng
CH2: Nêu các cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc
- Nhận xét và cho điểm
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Ghi nhận kết quả
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chiếm lĩnh kiến thức về đ/n đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
HĐ1.1: Tiếp cận định 
nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
- Cho học sinh xét bài toán 1
- Hướng dẫn học sinh giải bài toán 1 qua việc thực hiện hoạt động 1.
- Giới thiệu cho học sinh trong trường hợp này đường thẳng a gọi là vuông góc với mặt phẳng (P)
HĐ1.2: Hình thành khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
-Cho học sinh phát biểu định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng trong trường hợp tổng quát theo ý hiểu.
- Chính xác hoá, đưa ra định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
HĐ1.3: Củng cố khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
- Đưa ra ký hiệu đưởng thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P)
- Chú ý cho học sinh định nghĩa cho ta một phương pháp để chứng minh hai đường thẳng vuông góc.
- Qua bài toán 1 và định nghĩa cho học sinh nêu cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
- Chính xác hóa và đưa ra định lý 1.
- Cho học sinh thực hiện hoạt động 2.
- Củng cố cho học sinh thông qua ví dụ cụ thể.
- Tìm hiểu nội dung bài toán 1.
- Thực hiện bài toán 1.
- Phát hiện bài toán 1.
- Phát biểu định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng theo ý hiểu.
- Ghi nhớ, khắc sâu kiến thức
-Ghi nhớ ký hiệu
-Ghi nhớ chú ý
-Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
-Ghi nhận kiến thức.
-Thực hiện hoạt động 2
-Giải bài toán đặt ra.
1. Định nghĩa đường 
thẳng vuông góc với mặt phẳng
- Bài toán1: SGK- 96
- Định nghĩa:SGK - 97
a^ (P)Û a^ b "bÌ (P)
- Định lý 1: SGK- 97
 Þ a ^ (P)
- Chú ý: Trong tam giác ABC:
 Þ a ^ BC
a
B
A
C
- Ví dụ: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. SA vuông góc với đáy. Chứng minh các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông.
Giải:
SA
A
C
B
D
- Vì SA ^ (ABCD) nênên
ÞSA^ABÞ DSAB vuông tại A.
ÞSA^ADÞDSAD vuông tại A.
Þ Þ CD^ SD 
Nên DSCD vuông tại D
ÞÞ BC ^ SB 
Nên DSBC vuông tại B 
Hoạt động 2: Chiếm lĩnh kiến thức về tính chất của đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
- Nêu tính chất 1.
- Minh họa cho học sinh tính chất 1 qua hình vẽ
-Qua tính chất 1 giới thiệu cho học sinh khái niệm mặt phẳng trung trực
-Nêu tính chất 2.
-Minh họa cho học sinh tính chất 2 qua hình vẽ.
-Củng cố cho học sinh qua hoạt động 3.
-Nắm được tính chất 1
-Hiểu tính chất 1
-Nắm được khái niệm mặt phẳng trung trực
-Nắm được tính chất 2
-Hiểu tính chất 2
-Thực hiện hoạt động 3
2. Các tính chất.
- Tính chất: SGK- 97
- Mặt phẳng trung trực:
+ Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là mặt phẳng vuông góc với AB tại trung điểm O của đoạn thẳng AB
+Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng là tập hợp các điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó
-Tính chất 2: SGK - 97
-Ví dụ: Hoạt động 3
M là điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC
 Û 
Tức là M thuộc mặt phẳng trung trực (P) của AB và mặt phẳng trung trực (Q) của BC
Mà (P) và (Q) đều đi qua tâm của đường tròn ngoại tiếp của DABC.
Þ (P) cắt (Q)= d: đường thẳng đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp DABC và vuông góc với (ABC)
Vậy MÎ d.
Kết luận: Tập hợp M cách đều ba đỉnh của DABC là đường thẳng d đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp DABC và vuông góc với(ABC) gọi là trục của DABC
4. Củng cố 
	Nhắc lại định nghĩa và các cách chứng minh đường thẳng vuông góc vói mặt phẳng.
5. Bài tập về nhà: 
	-Học bài cũ
	-Đọc trước phần tiếp theo của bài 
	- Làm bài tập từ 12® 17(SGK-102,103) 

File đính kèm:

  • docduong thang vuong goc voi mat phang.doc
Giáo án liên quan