Giáo án Hình học 11 tiết 18: Phép chiếu song song - Hình biểu diễn của một hình không gian

§6.PHÉP CHIẾU SONG SONG -

HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN.

 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Cung cấp cho học sinh định nghĩa và tính chất của phép chiếu

 song song, hình biểu diễn của mốt hình trong không gian. Yêu cầu học sinh nắm được tính chất của phép chiếu song song để áp dụng vào việc vẽ hình.

 TRỌNG TÂM:Các tính chất của phép chiếu song song. :

 PHƯƠNG PHÁP : Diễn giảng, phát vấn.

 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH :

 Chuẩn bị: Bài soạn, sách giáo khoa, phấn màu, thước kẻ.

 On định lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 tiết 18: Phép chiếu song song - Hình biểu diễn của một hình không gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết :18	NGÀY SOẠN:24/10/06
	NGÀY DẠY: 
§6.PHÉP CHIẾU SONG SONG - 
HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN.
	· MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Cung cấp cho học sinh định nghĩa và tính chất của phép chiếu
 song song, hình biểu diễn của mốt hình trong không gian. Yêu cầu học sinh nắm được tính chất của phép chiếu song song để áp dụng vào việc vẽ hình.
	· TRỌNG TÂM:Các tính chất của phép chiếu song song.	:
	· PHƯƠNG PHÁP : Diễn giảng, phát vấn.
	· CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH :
	 	Chuẩn bị: Bài soạn, sách giáo khoa, phấn màu, thước kẻ.
	Oån định lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp.
	Bài cũ:
NỘI DUNG :
PHƯƠNG PHÁP :
I/.Phép chiếu song song:
 1) Định nghĩa: 
 * Cho mặt phẳng (a) và đường thẳng lcắt (a). Từ điểm M ta vẽ MM’// l và cắt a tại M’. Điểm M’ được gọi là hình chiếu song song của điểm M lên mặt phẳng (a) theo phương chiếu l.
 + a gọi là mặt phẳng chiếu.
 + MM’: tia chiếu.
 + l: phương chiếu.
 * Hình chiếu của một hình hình (H) qua phép chiếu song song là hình:
 2) Tính chất của phép chiếu song song:
Định lý 1: Phép chiếu song song biến ba điểm thẳng
hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự của chúng.
 Hệ quả: Hình chiếu song song của đường thẳng, tia, đoạn thẳng không cùng phương tia chiếu là đường thẳng, tia, đoạn thẳng.
Định lý 2: Hình chiếu song song của hai đường thẳng
song song là hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau.
 Hệ quả: Hình chiếu song song của một hình bình hành
không nằm trong mặt phẳng song song với phương chiếu là một hình bình hành.
 c) Định lý 3: Phép chiếu song song không làm thay đổi tỷ số độ dài của hai đoạn thẳng song song hoặc nằm trên một đường thẳng.
—&–
Diễn giảng.
 M
 l
 a
 M’
 l
 A B C
 A’ B’ C’
 a
 a
 d b
 b’
 a’
 O
Hình 1.
Cũng cố:
Bài tập: 3, 4, 5. S.g.k
Rút kinh nghiệm:
Tiết :20. 	NGÀY SOẠN:24/10/01.
	NGÀY DẠY: 
BÀI TẬP PHÉP CHIẾU SONG SONG - 
	· MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Cung cấp cho học sinh định nghĩa và tính chất của phép chiếu
 song song, hình biểu diễn của mốt hình trong không gian. Yêu cầu học sinh nắm được tính chất của phép chiếu song song để áp dụng vào việc vẽ hình.
	· TRỌNG TÂM:Các tính chất của phép chiếu song song.	:
	· PHƯƠNG PHÁP : Diễn giảng, phát vấn.
	· CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH :
	 	Chuẩn bị: Bài soạn, sách giáo khoa, phấn màu, thước kẻ.
	Oån định lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp.
	Bài cũ:
NỘI DUNG :
PHƯƠNG PHÁP :
 Bài 3: Chứng minh rằng trọng tâm G của DABC có hình chiếu song song là trọng tâm G’ của DA’B’C’, trong đó DA’B’C’ là hình chiếu song song của DABC.
Bài giải:
Gọi M là trung điểm của BC ta có: AM = 3GM (do G là trọng tâm DABC).
Gọi M’ là hình chiếu của M ta có M là trung điểm B’C’.
Hay A’M’ là trung tuyến DA’B’C’
Mà phép chiếu bảo toàn tỷ số hai đoạn thẳng song song nên ta có: A’M’ = 3G’M’ Hay G’ là trọng tâm DA’B’C’.
Bài 4: Vẽ hình biểu diễn của một hình lục giác đều.
Bài 5: Vẽ hình biểu diễn của một đường tròn cùng với hai đường kính vuông góc của nó.
Bài giải:
—&–
 B
 G M
 A
 C
 A’ 	 B’
 	G’ M’
 C’

File đính kèm:

  • dochinh 11 nang cao(1).doc