Giáo án Đại 11 CB tiết 18, 19: Ôn tập chương I

ÔN TẬP CHƯƠNG I

Tiết: 18 - 19

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1.Kiến thức:

+ Hàm số lượng giác: TXĐ, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kì. Dạng đồ thị của cácHSLG.

+ Phương trình lựong giác cơ bản.

+ Phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một HSLG.

+ Phương trình đưa về dạng bậc nhất và bậc hai đối với một hSLG.

+ Phương trình dạng asinx + bcosx = c

 2 Kĩ năng:

+ Biết dạng đồ thị của các HSLG.

+ Biết sử dụng đồ thị để xác định các điểm tại đó HSLG nhận gía trị âm, giá trị dương và các giá

trị đặc biệt.

+ Biết giải các PTLG cơ bản.

+ Biết giải các phương trình bậc nhất bậc hai đối với một hàm số lượng giác.

+ Biết giải phương trình dạng asinx + bcosx = c.

 

doc6 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại 11 CB tiết 18, 19: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/10/2007 ÔN TẬP CHƯƠNG I
Tiết: 18 - 19
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 	1.Kiến thức:
+ Hàm số lượng giác: TXĐ, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kì. Dạng đồ thị của cácHSLG.
+ Phương trình lựong giác cơ bản.
+ Phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một HSLG.
+ Phương trình đưa về dạng bậc nhất và bậc hai đối với một hSLG.
+ Phương trình dạng asinx + bcosx = c
 	2 Kĩ năng:
+ Biết dạng đồ thị của các HSLG.
+ Biết sử dụng đồ thị để xác định các điểm tại đó HSLG nhận gía trị âm, giá trị dương và các giá 
trị đặc biệt.
+ Biết giải các PTLG cơ bản.
+ Biết giải các phương trình bậc nhất bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
+ Biết giải phương trình dạng asinx + bcosx = c.
3. Về thái độ:
 + Cẩn thận, chính xác, suy diễn logic.
 + Say sưa học tập có thể sáng tác được một số bài toán về phương trình lượng giác.
 + Biết quy lạ thành quen.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Chuẩn bị của giáo viên: 
+ Giáo án, phiếu học tập
+ Bảng tóm tắt các công thức lượng giác, công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản.
Chuẩn bi của học sinh: 
+ Học kĩ bài cũ, giải các bài tập về nhà
+ Nắm vựng các cách giải của các dạng phương trình đẫ học. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Tiết 18: Giải các bài tập về hàm số lượng giác + Trắc nghiệm hoạt động nhóm
Tiết 19: Giải các bài tập về phương trình lượng giác + Trắc nghiệm hoạt động nhóm
Ổn định tổ chức lớp: Ổn định tình hình lớp học. (1’)
Kiểm tra bài cũ: Lồng vào trong quá trình giải bài tập tự luận và trắc nghiệm
Giảng bài mới:
Giới thiệu bài mới: Các tiết trước chúng ta đã các khái niệm về HSLG, biết các cách giải các dạng phương trình lượng giác, hôm nay chúng ta sẽ hệ thống hoác lại các kiến thức đã học trong chương,để chúng ta chuẩn bị bài kiểm tra chương I. (1’)
Tiến trình tiết dạy:
GV: Treo bảng tóm tắt các tính chất và đồ thị của các hàm số lượng giác(đã chuẩn bị trước)
ÿ Hoạt động 1: 
Bài tập 1:
Hàm số y = cos3x có phải là hàm số chẵn không? Tại sao?
Hàm số y = tancó phải là hàm số lẻ không? Tại sao?
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
5’
10’
H: Hãy nhắc lại định nghĩa về hàm số chẵn, hàm số lẻ trên TXĐ của nó?
H: Hàm số y = cos3x có phải là hàm số chẵn không? Tại sao?
H: Hàm số y = tancó phải là hàm số lẻ không? Tại sao?
1.Trắc nghiệm hoạt động nhóm
GV: Phân lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm 1 câu trắcnghiệm
Câu 3: Haøm soá naøo sau ñaây laø haøm soá leû?
A.y= B. y = 2cos2x C. y = 	D. y = 1 + tanx
Câu 4: Haøm soá naøo sau ñaây laø haøm soá chaün?
A. y =	B. y = C. y = 	D. y = x+sinx
Gợi ý trả lời
à Hàm số y = f(x) có TXĐ: D
- Là hs chẵn nếu x Î D thì –x Î D và f(-x) = f(x) 
 " x Î D
- Là hs lẻ nếu x Î D thì –x Î D và f(-x) = - f(x) 
 " x Î D
à TXĐ: D = R
 Vậy x Î R thì –x Î R
f(-x) = cos(-3x) = cos3x = f(x)
à không.
Vì f(-x) ¹ - f(x)
1.
 Mỗi tổ là một nhóm, Các nhóm thảo luận đưa ra kết quả, theo sự điều khiển của GV, rồi từng nhóm đưa ra đáp án mỗi câu.
NH 1: Câu 1_ đáp án: C
NH 2: Câu 2 _ đáp án: C
NH 3: Câu 3_ đáp án: A
NH 3: Câu 4_ đáp án : A
Giải
là hàm số chẵn
* TXĐ: D = R
 Vậy x Î R thì –x Î R
f(-x) = cos(-3x) = cos3x = f(x)
b) Không là hàm số lẻ
 Vì f(-x) ¹ - f(x)
1Trắc nghiêm
Câu 1:
Haøm soá y = laø :
A. Haøm soá leû	
B. Haøm soá khoâng tuaàn hoaøn 
C. Haøm soá chaün	 D. Haøm soá khoâng chaün khoâng leû
Câu 2: Haøm soá naøo sau ñaây laø haøm soá chaün ?
A. y = sin2x	 B. y = x.cosx C. y = cosxsin2x D. y =
ÿ Hoạt động 2:
Bài tập 2: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) y = b) y = cot2x + cos2x c) y = 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
6’
a)
H: Hàm số không xác định khi nào?
H: Hãy chỉ ra TXĐ của hàm số?
b) H: Hàm số xác định khi nào?
H: Hãy chỉ ra TXĐ của hàm số?
c) H: Hàm số không xác định khi nào?
H: Hãy chỉ ra TXĐ của hàm số?
2. Trắc nghiệm hoạt động nhóm
GV: Phân lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm 1 câu trắcnghiệm
Câu 2: Taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá : 
 y = laø :
A. D = R\B. D = R\ C. D = R	D. Moät keát quaû khaùc
Câu 3: Taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá : 
y = laø :
A.D = R\{}	
B. D = R C. D = R\	D. D = R\
Gợi ý trả lời
a)à cosx = -1 Û x = p +k2p
à TXĐ: D = R\{p +k2p,kÎ Z}
b) à sin2x = 0 Û x = kp/2
à TXĐ: D = R\{kp/2,kÎ Z}
c)
à sinx = ± 1 Û x = 
TXĐ: D = R\{, kÎ Z}
2..
 Mỗi tổ là một nhóm, Các nhóm thảo luận đưa ra kết quả, theo sự điều khiển của GV, rồi từng nhóm đưa ra đáp án mỗi câu.
NH 1: Câu 1_ đáp án: A
NH 2: Câu 2 _ đáp án: B
NH 3: Câu 3_ đáp án: A
NH 3: Câu 4_ đáp án : A
Giải:
a) TXĐ: D = R\{p +k2p,kÎ Z}
b) TXĐ: D = R\{kp/2,kÎ Z}
c) TXĐ: 
 D = R\{, kÎ Z}
2.Trắc nghiệm
Câu 1: Taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá : y = cotlaø :
 A. D = R\	
B. D = R\
C. D = R\
D. Moät keát quaû khaùc 
Câu 4: 
Taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá :
 y = laø :
A. D = R	B. D= R\
C. D = R\	D. D = Æ	
ÿ Hoạt động 3:
Bài tập 3:Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
a) y = 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
6’
a)
H: Hãy chỉ ra tập giá trị của hàm số?
H: Hãy chỉ ra GTLN và GTNN của hàm số ?
b) H: Hãy chỉ ra tập giá trị của hàm số?
H: Hãy chỉ ra GTLN và GTNN của hàm số ?
Gợi ý trả lời
a)à TGT: T = [1;3]
à Maxy = 3 khi cosx = 1
 Miny = 1 khi cosx = - 1
b) à TGT: T = [-5;1]
à
Maxy = 1 khi sin=1
Miny = -5 khi sin=-1
Giải
a) Maxy = 3 khi cosx = 1
 Miny = 1 khi cosx = - 1
b) Maxy = 1 khi sin=1
Miny = -5 khi sin=-1
ÿ Hoạt động 4: (6’)
Củng cố: Trắc nghiệm
Câu 1: Giaù trò nhoû nhaát cuûa haøm soá xeùt treân laø:
A. 	 B. 0	 C. Khoâng xaùc ñònh	 D. 
Câu 2: Giaù trò lôùn nhaát cuûa haøm soá xeùt treân laø:
A. 0	 B. Khoâng xaùc ñònh	C. 	 D. 1
Câu 3: Khaúng ñònh naøo sau ñaây laø ñuùng ? Xeùt treân :
	A. Khoâng coù giaù trò lôùn nhaát	 B. Giaù trò nhoû nhaát laø -1
	C. Giaù trò lôùn nhaát laø 1	 D. Giaù trò nhoû nhaát laø 1
Câu 4: Cho haøm soá xeùt treân . Khaúng ñònh naøo sau ñaây laø ñuùng ?
A.Laø haøm khoâng chaün khoâng leû B. Laø haøm leû
C.Laø haøm chaün D.Coù ñoà thò ñoái xöùng qua truïc hoaønh.
Tiết 19
ÿ Hoạt động 4:
Bài tập 4: Giải các phương trình sau:
a) sin(x + 1) = (1) b) sin22x = (2) c) cot2 = d) tan (4)
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
15’
GV: Phân chia lớp thành 4nhóm mỗi nhóm giải 1 bài?
a)H: Hãy đưa ra công thức vận dụng ?
H: hãy trình bày lời giải?
b) H: Hãy đưa ra công thức vận dụng ?
H: hãy trình bày lời giải?
c) H: Hãy đưa ra công thức vận dụng ?
H: Hãy chỉ ra điều kiện xác định của phương trình?
H: hãy trình bày lời giải?
H: Hãy đưa ra công thức vận dụng ?
H: Hãy chỉ ra điều kiện xác định của phương trình?
H: hãy trình bày lời giải?
à các nhóm thảo luận đưa ra bài giải cho c bài tập được giao.
NH1:sinf(x )= a
Û f(x) = 
(1)Û
NH 2: sinf(x )= sina
Û 
 (2) Û sin2x = = sin
 Û 2x = 
 NH 3: cotf(x) = cota
 Û f(x) = a + kp
 ĐK: sin
(3) 
Þ
 NH 4: tanf(x) = tana
 Û f(x) = a + kp
 ĐK: 
* (4) Þ 
 Û x 
Giải
sin(x + 1) = 
Û 
b) sin22x = 
 sin2x = = sin
 Û 2x = 
 c) Điều kiện: sin
cot2 = Þ
d) ĐK: 
tan 
 Þ 
 Û x 
ÿ Hoạt động 5:
Bài tập 5: Giải các phương trình sau:
a) 2cos2x – 3cosx + 1 = 0 (1) b) 25sin2x + 15sin2x + 9cos2x = 25 (2)
c) 2sinx + cosx = 1 (3) d) sinx + 1,5tanx = 0 (4)
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
20’
a) Gọi 1 HS lên bảng giải.
H: Hãy cho biết dạng phương trình này?
H: Hãy đưa cách giải của phương trình?
H: Hãy giải phương trình?
b) H: hãy cho biết dạng phương trình và đưa ra cách giải?
GV:cho một HS lên bảng giải?
c)
 H: Hãy cho biết dạng phương trình?
GV: Cho một HS lên bảng giải.
d)H: Hãy cho biết điều kiện của phương trình?
H: hãy nhận xét phương trình để đưa ra cách giải?
H: hãy giải phương trình?
Gợi ý trả lời
a)à pt bậc 2 đối với cosx
à Giải theo pt bậc 2 với ẩn là cosx.
à
(1)
 Û
b) à Dạng 
asin2x + bsinxcosx + ccos2x = d
Chia 2 vế cho cos2x hoặc sin2x 
à (2) Û
25sin2x + 30sinxcosx + 9cos2x = 25
 Chia hai vế cho sin2x ta được:
 16cot2x – 30cotx = 0
c)à pt bậc nhất đối với sinx và cosx.
(3) 
Û sin(x + a) = sina
Û
Với cos
d)à cosx ¹ 0
à pt bậc 2 theo cosx.
à sinx + 1,5tanx = 0
Þ sin2x + 1,5cosx = 0
Þ 2cos2x – 3cosx – 2 = 0.
Û cosx = 
Û x = ± 
Giải
a) 
2cos2x – 3cosx + 1 = 0 
 Û
b)
25sin2x + 15sin2x + 9cos2x = 25 
25sin2x + 30sinxcosx + 9cos2x = 25
 Chia hai vế cho sin2x ta được:
 16cot2x – 30cotx = 0
c) 2sinx + cosx = 1
Û sin(x + a) = sina
Û
Với cos
d) Điều kiện: cosx ¹ 0
sinx + 1,5tanx = 0
Þ sin2x + 1,5cosx = 0
Þ 2cos2x – 3cosx – 2 = 0.
Û cosx = 
Û x = ± 
ÿ Hoạt động : Củng cố: (9’)
Trắc nghiệm
Câu 1: Phöông trình 2cosx + 1 = 0 coù nghieäm laø :
A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 2: Nghieäm döông nhoû nhaát cuûa phöông trình sin2x + sin22x + sin23x = 2 laø:
A. B. C. D.
Câu 3:
Phương trình có số nghiệm thuộc đoạn là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 4: Nghiêm âm lớn nhất của phương trình 2tan2x – 2cotx – 3 = 0 có số nghiệm thuộc khoảng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5: Phöông trình: 1 + cosx + cos2x = 0 coù nghieäm aâm lôùn nhaát laø:
A. B. C. D. 
Câu 6: Phöông trình: cos2 5x – sin36x = 3
A: Voâ nghieäm B. coù nghieäm"x C. nghieäm x = k2p D. Keát quaû khaùc.
Caâu 7: Phöông trình: cos22007x + sin22007x = 1
A: Voâ nghieäm B. coù nghieäm"x C. nghieäm x = kp D. x = 
Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
 + Học kĩ bài cũ 
 + Làm các bài tập còn lại( trang 36-37 SGK) + Bài tập ôn chương I ( trang 40 – 41)
 + Chuẩn bị tiết tới kiểm tra một tiết.
IV. RÚT KINH NGHIÊM BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docTIET 18_19.doc