Giáo án Hình học 11 tiết 12 đến 34

CHƯƠNG II:

ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ SONG SONG

Tuần: 12 -13

Tiết: 12 - 13

§1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

I/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức :

- Khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian. Các tính chất thừa nhận .

- Cách xác định mặt phẳng, tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng, giao tuyến .

2) Kỹ năng :

 - Vận dụng các tính chất làm các bài toán hình học trong không gian .

 - Tìm giao tuyến hai mặt phẳng . Chứng minh 3 điểm thẳng hàng

3) Tư duy : - Hiểu thế nào là điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian .

- Hiểu các tính chất, giao tuyến hai mặt phẳng .

4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi

- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

II/ Phương tiện dạy học :

- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. Bảng phụ, Phiếu trả lời câu hỏi

 

doc42 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 685 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 11 tiết 12 đến 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Tìm ảnh của điểm A và đường thẳng d qua:
a. Phép tịnh tiến vectơ 	b. Phép đối xứng qua trục Oy.
c. Phép đối xứng tâm O	c. Phép vị tự tâm B(0; 3) tỉ số k = -2 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Chia nhóm học sinh.
Giao việc cho các nhóm hoạt động.
Kiểm tra việc hoạt động của từng nhóm.
Nhận xét bài giải của từng nhóm.
Yêu cầu học sinh nhắc lại các phương pháp thực hiện
Yêu cầu học sinh vận dụng biểu thức vectơ và biểu thức tọa độ của các phép biến hình vào bài tập.
Nhận nhiệm vụ
Thảo luận trong nhóm và ghi ra phiếu trả lời.
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.
Ngnhe giảng.
Tóm tắt phương pháp và ghi vở.
Do đó:
Vậy phương trình của d’ là ảnh của d: 3x + y – 6 =0
Do đó: 
Vậy phương trình của d’ là ảnh của d: 3x - y –1 =0
Hoạt động 2 : Ôn tập về quan hệ song song:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, AB là đáy lớn. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của SB, SC.
a. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC), (SAB) và (SCD), (AMN) và (ABCD).
b. Tìm giao điểm của SD và mặt phẳng (MNP).
c. Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (AMN).
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
YC hs đọc kỹ đề bài. Thảo luận nhón để giải quyết yêu cầu bài toán.
Có những cách nào để xác định giao tuyến của hai mặt phẳng.
YC 3 học sinh lên bảng làm ý a.
Nhận xét và tóm tắt phương pháp thực hiện.
Yêu cầu hs nhận xét và làm ý b.
Tóm tắt phương pháp chung tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.
Đọc đề.
Thảo luận tìm lời giải.
Nêu phương pháp thực hiện.
Lên bảng thực hiện. Cả lớp cùng thực hiện yêu cầu.
Ghi nhận kiến thức.
Nhận xét và nêu cách thực hiện.
Trình bày bài giải
Nêu phương pháp thực hiện.
a.* Gọi E là giao điểm hai cạnh bên AD, BC của hình thang ABCD.
(SAD) Ç (SBC) = SE
 * CD // AB, AB Ì (SAB) và CD Ì (SCD). Vậy giao tuyến của (SAB) và (SCD) là đường thẳng đi qua S và song song với AB và CD.
 * MN // BC, BC Ì (ABCD) và MN Ì (AMN). Vậy giao tuyến của (ABCD) và (AMN) là đường thẳng qua A và song song với BC
b. Trong mp(SBC), MN cắt SE tại F
Trong mp (SAD), AF cắt SD tại K
Vậy 
c. Thiết diện là tứ giác AMNK.
Hướng dẫn về nhà:
Xem lại bài học, Làm các bài tập còn lại phần ôn tập chương.
Đọc bài: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG.
Tuần: 18
Tiết: 22
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
----&----
Tuần: 18
Tiết: 22
CHỮA BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
----&----
Tuần: 19
Tiết: 24
Ngày soạn: 20/12
§4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Định nghĩa hai mặt phẳng song song và đk hai mp song song .
- Tính chất, định lí . Định nghĩa và tính chất các hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt .
2) Kỹ năng :
	- Biết cách cm hai mp song song .
	- Áp dụng vào bài toán cụ thể .
3) Tư duy : - Hiểu thế nào là hai mặt phẳng song song .
- Nắm tính chất, định lí . Định nghĩa và tính chất các hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt 
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Trọng tâm tam giác là gì ? T/c ?
-Cách chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng ?
-Lên bảng trả lời 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét 
Hoạt động 2 : Khái niệm hai mp song song 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Định nghĩa như sgk
-HĐ1 sgk ? 
-Xem sgk 
-Suy nghĩ , trả lời
-Nhận xét 
-Ghi nhận kiến thức
I. Định nghĩa : (sgk)
Hoạt động 3 : Tính chất 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Trình bày như sgk
-Định lí nói gì ? Vẽ hình ?
-Cách chứng minh phản chứng ?
-Cách chứng minh hai mặt phẳng song song ?
-HĐ2/SGK ?
-VD1/ SGK ?
-Bài toán cho gì? Yêu cầu gì ?
-Vẽ hình ?
-Cách chứng minh hai mặt phẳng song song ?
-Xem sgk 
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
II. Tính chất :
Định lí 1 : (sgk)
Ví dụ 1 :(sgk)
Hoạt động 4 : Định lí 2
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Trình bày như sgk
-Định lý 2 ?
-Hệ quả 1? Hệ quả 2? Hệ quả 3?
-VD2/ SGK ?
-Bài toán cho gì? Yêu cầu gì ?
-Vẽ hình ?
-Cách chứng minh hai mặt phẳng song song ?
-Xem sgk 
-Nhận xét 
-Ghi nhận kiến thức
Định lí 2 : (sgk)
Hệ quả 1 : (sgk)
Hệ quả 2 : (sgk)
Hệ quả 3 : (sgk)
Ví dụ 2 :(sgk)
Hoạt động 5 : Định lí 3
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Trình bày như sgk
-Định lý 3 ?
-Vẽ hình ? CM ?
-Hệ quả ?
-Vẽ hình ? CM ?
-Xem sgk 
-Nhận xét 
-Ghi nhận kiến thức
Định lí 3 : (sgk)
Hệ quả : (sgk)
Hoạt động 6 : Định lí Ta-Lét (ThaLès)
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-HĐ3/SGK ?
-Định lí sgk lí
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức 
III. Định lí Ta-Lét :
Định lí 4 : (sgk)
Hoạt động 7 : Hình lăng trụ và hình hộp 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Trình bày như sgk 
- Cho HS vẽ hình 
-Xem sgk
IV. Hình lăng trụ và hình hộp : 
Nhận xét : (sgk)
Hoạt động 8 : Hình chóp cụt 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Trình bày như sgk 
- Cho HS vẽ hình
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức 
V. Hình chóp cụt :
Định nghĩa : (sgk)
Tính chất : (sgk)
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Cách chứng minh hai mặt phẳng song song ? 
Dặn dò : Xem bài và VD đã giải 
	 BT1->BT4/SGK/71
Xem trước bài “PHÉP CHIẾU SONG SONG HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH TRONG KG”
1/ Các mặt hình lập phương , hình chữ nhật là hình gì ? Vẽ hình biểu diễn hình gì ?
2/ Hình vuông biến thành hình ntn ?
3/ Hình chữ nhật biến thành hình ntn?
4/ Tam giác vuông biến thành tam giác ntn ?
Tuần: 20
Tiết: 25
Ngày soạn: 10/01
§4: BÀI TẬP HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Định nghĩa hai mặt phẳng song song và đk hai mp song song .
- Tính chất, định lí . Định nghĩa và tính chất các hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt .
2) Kỹ năng :
	- Biết cách cm hai mp song song .
	- Áp dụng vào bài toán cụ thể .
3) Tư duy : - Hiểu thế nào là hai mặt phẳng song song .
- Nắm tính chất, định lí . Định nghĩa và tính chất các hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt .
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Cách tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng?
-Tìm giao tuyến hai mp?
-Cách CM đường thẳng song song mp ?
-Cách CM hai mp song song ?
-Lên bảng trả lời 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét 
Hoạt động 2 : BT1/SGK/71 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT1/SGK713 ?
-Cách CM hai mp song song
-CM : 
-Tìm giao tuyến hai mp?
-Tìm : 
-Dựng d’//B’C’ cắt d tại D’
-Kết luận ?
-Tìm : 
-Kết luận ?
-Trả lời
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
BT1/SGK/71 
Hoạt động 3 : BT2/SGK/33 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT2/SGK/71 ?
-Cách CM tứ giác hbh ? 
-CM : AA’M’M hbh ?
-Gọi 
-
-Tìm giao tuyến hai mp?
-Tìm : 
-Cách tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng?
-Cm trọng tâm tam giác làm ntn ?
-Trả lời
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
-
-
BT2/SGK/71 
Hoạt động 4 : BT3/SGK/71 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT3/SGK/71 ?
-Cách CM đường thẳng song song mp ?
-Cách CM hai mp song song ?
-Cm trọng tâm tam giác làm ntn ?
-Trả lời
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
BT3/SGK/71 
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Dặn dò : Xem bài và VD đã giải 
	 BT1->BT4/SGK/71
Xem trước bài “PHÉP CHIẾU SONG SONG HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH TRONG KG”
1/ Các mặt hình lập phương , hình chữ nhật là hình gì ? Vẽ hình biểu diễn hình gì ?
2/ Hình vuông biến thành hình ntn ?
3/ Hình chữ nhật biến thành hình ntn?
4/ Tam giác vuông biến thành tam giác ntn ?
Tuần: 21
Tiết: 26
Ngày soạn: 20/01
§5: PHÉP CHIẾU SONG SONG . HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH TRONG KHÔNG GIAN
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Nắm định nghĩa phép chiếu song song, hình chiếu của một điểm .
- Các tính chất của phép chiếu song song .
2) Kỹ năng :
	- Áp dụng vào bài toán cụ thể .
	- Biết biểu diễn các hình đơn giản .
3) Tư duy : - Hiểu thế nào là phép chiếu song song .
- Hiểu và biểu diễn các hình đơn giản .
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Cách tìm giao tuyến hai mp ?
-Cách cm đường thẳng song song mặt phẳng ?
-Cách cm hai mp song song ?
-Lên bảng trả lời 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét 
Hoạt động 2 : Phép chiếu song song 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Trình bày như sgk
-Thế nào là phép chiếu song song ? 
-Xem sgk 
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức
I. Phép chiếu song song : (sgk)
Chú ý : (sgk)
Hoạt động 3 : Các tính chất của phép chiếu song song 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Trình bày như sgk
-HĐ1/sgk ?
-HĐ2/sgk ?
-Xem sgk 
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
II. Các tính chất của phép chiếu song song : 
Định lí 1 : (sgk)
Hoạt động 4 : Hình biểu diễn của một hình trong không gian trên mặt phẳng 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Trình bày như sgk
-HĐ4/sgk ?
-HĐ5/sgk ?
-HĐ6/sgk ?
-Xem sgk 
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
Các hình biểu diễn thường gặp: (sgk)
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Dặn dò : Xem bài và VD đã giải 
	 Xem trước bài làm bài tập ôn chương 
1/ Các mặt hình lập phương ,

File đính kèm:

  • docGiao an Hinh 11 co ban.doc