Giáo án Hình học 11 nâng cao tiết 6, 7: Phép quay và phép đối xứng tâm
Tiết : 6- 7
PHÉP QUAY VÀ PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được đinh nghĩa, tính chất của phép quay và phép đối xứng tâm.
2. Kỹ năng: Tìm ảnh của một điểm qua phép quay, phép đối xứng tâm
vận dụng phép quay, phép đối xứng tâm để giải một số bài toán cơ bản.
3. Thái độ: Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi.
4. Tư duy: Phát triển tư duy lôgíc và trừu tượng.
II. Chuẩn bị :
GV: Giáo án, bảng biểu, phiếu học tập
HS: Chuẩn bị bài cũ
III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp; hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu định nghĩa phép dời hình?
- Nêu phương pháp chứng minh một phép biến hình là một phép dời hình.
Ngày soạn: 30-09-2007 Tiết : 6- 7 PHÉP QUAY VÀ PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM I. Mục tiêu: Kiến thức: Nắm được đinh nghĩa, tính chất của phép quay và phép đối xứng tâm. Kỹ năng: Tìm ảnh của một điểm qua phép quay, phép đối xứng tâm vận dụng phép quay, phép đối xứng tâm để giải một số bài toán cơ bản. Thái độ: Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi. Tư duy: Phát triển tư duy lôgíc và trừu tượng. II. Chuẩn bị : GV: Giáo án, bảng biểu, phiếu học tập HS: Chuẩn bị bài cũ III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp; hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu định nghĩa phép dời hình? - Nêu phương pháp chứng minh một phép biến hình là một phép dời hình. Tiết 6 Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Hình thành định nghĩa phép quay. - Cho hình vuông ABCD tâm O. Hãy viết công thức số đo các góc lượng giác: (OA,OB); (OA,OC); (OA,OD) - Gọi 1; 2; 3 lần lượt là các góc lượng giác trên. Người ta nói rằng có phép quay tâm O góc quay 1 biến điểm A thành B ... - Qua Q(O;) thì O biến thành điểm nào ? +VD: Dựng ảnh của ABC qua Q(A;-900) - Qua Q(A;-900) thì B thành điểm nào ? B’ có tính chất ntn ? Tương tự cho điểm C. Gọi hs lên dựng ảnh của ABC. - Phép đồng nhất có phải là phép quay không? Xác định tâm quay và góc quay ? -Thảo luận nhóm, ghi kết quả vào bảng phụ. A B C C’ B’ -Thành chính nó. Q(A;-900) B B’ C C’ Lúc đó ABC trở thành A’BC. - Phải. Tâm tùy ý và góc quay 00. Định lí: Phép quay là phép dời hình HĐ2: Chứng minh định lí -Để chứng minh Q(O;) là phép dời hình ta cần chứng minh điều gì? -Hãy sử dụng định nghĩa phép quay để chứng minh điều đó HĐ3: Hình thành đn phép đối xứng tâm. -Cho phép quay tâm O góc quay p. Tìm ảnh của điểm M (khác O) ? Có nhận xét gì về ba điểm M,O,M’ O là gì của MM’ ,biểu thức vectơ? Biểu thức toạ độ? -GV nêu định nghĩa. ĐO: M M’ + Tâm đối xứng của một hình: sgk -Hãy kể một số hình có tâm đối xứng ? -Trong bảng chữ cái in hoa, chữ nào có tâm đx ? chữ nào có tâm đx nhưng không có trục đx ? HĐ4: Ứng dụng của phép quay Bài toán 1: (sgk) -Để chứng minh OCD là tam giác đều bằng cách sử dụng phép quay ta cần chứng minh điều gì? -Phép quay tâm O góc 600 biến A thành điểm nào ? -Tương tự với điểm A’ ? à AA’ biến thành đoạn nào ? à điểm C biến thành điểm nào? Giả sử Q(O;) M M’ N N’ Chứng minh M’N’ = MN. -Thảo luận nhóm, ghi lời giải vào bảng phụ. Q(O;p) M M’ HS lên bảng vẽ hình. Thẳng hàng. O là trung điểm MM’. với I(a;b), M(x;y) M’(x’;y’) -HS trả lời Chữ có tâm đx: H, I, N, O, S, X, Z. Chữ có tâm đx nhưng không có trục đx: N, S và Z. -Chứng minh C là ảnh của D qua phép quay tâm O góc quay 60o Dùng định nghĩa phép quay để suy ra điều cần chứng minh. -Thảo luận nhóm. Q(O;600) A B A’ B’ Nên AA’ BB’ C D Do đó OC = OD Và COD = 600 Vậy OCD là tam giác đều. *Củng cố: -Nắm vững định nghĩa phép quay và phép đối xứng tâm. Xác định được ảnh qua hai phép trên. Tiết 7 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài toán 2: (sgk) -Nếu I là trung điểm của AB thì ta có hệ thức vectơ nào ? I cố định không ? -Từ đó suy ra quan hệ giữa M, M’ và I àquỹ tích của M’. HD: ĐI: M M’ mà M nằm trên (O) nên M nằm trên ảnh của (O) qua ĐI Bài toán 3: (sgk) -Xác định ảnh của các điểm qua ĐA. -Nêu cách dựng ? -Vì sao d thỏa mãn đk bài toán ? Bài tập Bài 13 (SGK trang 18). -Tam giác GOG’ cân tại đâu ? -Để tam giác GOG’ vuông cân, cần cm gì? -Lưu ý tính chất của G và G’ ? àCách chứng minh Bài 16 (SGK trang 19). -GV gợi ý. Bài 17 (SGK trang 19) Gọi I là trung điểm BC. Vẽ đường kính AM, BHCM là hình gì ? Tại sao ? Kết luận gì về I ? => biến biến hình nào biến M thành H ? quỹ tích của M ? Vị trí của H ? Bài 18. (SGK trang 19) -Phân tích : Giả sử ta đã có điểm A và B thỏa đk, ta có phép biến hình nào ? -Suy ra vị trí điểm A ? => Cách dựng ? -Biện luận ? Nên nên I là trung điểm của MM’ ĐI: M M’ Mà M(O) nên M’(O’) với O’ = ĐI(O) Vậy qũy tích của M’ là đường tròn (O’;R). ĐA: M M1. Mà MÎ(O) nên M1Î(O’) là ảnh của (O) qua ĐA M1 = (O’)(O1) -Dựng (O’;R) đối xứng với (O;R) qua A. -Dựng M1 = (O’)(O1) - d là đường thẳng qua A và M1 -Vì (O) và (O’) đối xứng nhau qua A nên AM = AM1 hay A là trung điểm MM1. -Tại O. -Chứng minh có phép quay tâm O biến G thành G’ -Trọng tâm tam giác. -Thảo luận nhóm, trình bày vào bảng phụ. -HS trả lời. -BHCM là hình bình hành vì BH//MC; CH//MB (HS chứng minh) à I là trung điểm của MH Þ ĐI: M àH -H nằm trên (O’;R) là ảnh của (O;R) qua ĐI. ĐI: B àA nên biến đt D thành D’ qua A. A trên (O;R) nên A là giao điểm của (O) và D’. -Dựng D’ đối xứng D qua I. A là giao điểm của D’ và (O;R), B là giao điểm của AI và D. -Số nghiệm hình là số giao điểm của D’ và (O;R). *Củng cố: -Nắm vững các tính chất của phép quay, phép đối xứng tâm. -Vận dụng được phép quay, phép đối xứng tâm trong giải toán. *Dặn dò: -Làm các bài tập còn lại. -Xem tiếp “Hai hình bằng nhau”
File đính kèm:
- Tiet 6-7-Phepquay.doc