Giáo án Hình học 11 (Hai cột) tiết 41: Câu hỏi và bài tập ôn chương III

Tiết PPCT: 41

Ngày dạy: ___/__/_____

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG III

1. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm:

a. Kiến thức:

 - Định nghĩa vectơ và các phép toán về vectơ: phép cộng vectơ, phép nhân vectơ với một số, tính tích vô hướng của hai vectơ.

- Định nghĩa ba vectơ đồng phẳng và điều kiện đồng phẳng của ba vectơ.

- Định nghĩa góc giữa hai đường thẳng và hai đường thẳng vuông góc.

- Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và nắm được điều kiện để một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng.

- Định nghĩa phép chiếu vuông góc và định lí ba đường vuông góc.

- Định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc và điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau.

- Các định nghĩa về khoảng cách:

+ Từ một điểm đến một đường thẳng và đến một mặt phẳng;

+ Giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song;

+ Giữa hai đường thẳng chéo nhau.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 (Hai cột) tiết 41: Câu hỏi và bài tập ôn chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: 41
Ngày dạy: ___/__/_____
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG III
1. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm:
a. Kiến thức: 
	- Định nghĩa vectơ và các phép toán về vectơ: phép cộng vectơ, phép nhân vectơ với một số, tính tích vô hướng của hai vectơ.
- Định nghĩa ba vectơ đồng phẳng và điều kiện đồng phẳng của ba vectơ.
- Định nghĩa góc giữa hai đường thẳng và hai đường thẳng vuông góc.
- Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và nắm được điều kiện để một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng.
- Định nghĩa phép chiếu vuông góc và định lí ba đường vuông góc.
- Định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc và điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
- Các định nghĩa về khoảng cách:
+ Từ một điểm đến một đường thẳng và đến một mặt phẳng;
+ Giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song;
+ Giữa hai đường thẳng chéo nhau.
b. Kĩ năng:
	- Thực hiện các phép tính về vectơ: cộng, nhân vectơ với một số, tích vô hướng của hai vectơ.
- Chứng minh ba vectơ đồng phẳng và biết phân tích một vectơ theo ba vectơ không đồng phẳng trong không gian.
- Biết chứng minh hai đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc.
- Biết tính khoảng cách giữa điểm và đường thẳng, giữa điểm và mặt phẳng, giữa hai mặt phẳng song song và giữa hai đường thẳng chéo nhau.
- Biết phối hợp và sử dụng các kiến thức cơ bản và các kỹ năng cơ bản để giải bài toán mang tính tổng hợp, biết khai thác mối quan hệ giữa tính song song và tính vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.
c. Thái độ:
	- Tự tin và có lập trường khi thế giới quan về môi trường sống được nâng cao thêm một bước .	
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa.
- Tài liệu hướng dẫn giảng dạy toán lớp 11.
b. Học sinh:
- Xem cách giải và giải trước.
3. Phương pháp dạy học:
	- Gợi mở, vấn đáp.
	- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Thực hành giải toán
- Hoạt động nhóm.
4. Tiến trình :
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện.
4.2 Kiểm tra bài cũ: (lồng vào trong ôn lý thuyết)
4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Ôn lý thuyết
GV: Yêu cầu HS trình bày các vấn đề sau:
- Định nghĩa vectơ và các phép toán về vectơ: phép cộng vectơ, phép nhân vectơ với một số, tính tích vô hướng của hai vectơ.
- Định nghĩa ba vectơ đồng phẳng và điều kiện đồng phẳng của ba vectơ.
- Định nghĩa góc giữa hai đường thẳng và hai đường thẳng vuông góc.
- Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và nắm được điều kiện để một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng.
- Định nghĩa phép chiếu vuông góc và định lí ba đường vuông góc.
- Định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc và điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
- Các định nghĩa về khoảng cách:
+ Từ một điểm đến một đường thẳng và đến một mặt phẳng;
+ Giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song;
+ Giữa hai đường thẳng chéo nhau.
HS: Trình bày 
GV: Nhận xét chung
Hoạt động 2: Ôn bài tập
GV: Yêu cầu HS giải bài 4/121
HS: Giải 
GV: Nhận xét chung
GV: Yêu cầu HS giải bài 6a/122
HS: Giải 
GV: Nhận xét chung
A. Lý thuyết:
B. BÀI TẬP:
Bài 4/121
ĐS:
a) Vì BCD là tam giác đều nên DE^BC. Do đó OF^BC.
Mặt khác vì SO^(ABCD) nên SO^BC. 
Suy ra SO^BC
ÞBC^(SOF)
Do đó: (SBC) ^ (SOF)
b) Trong (SOF) dựng OH^SF
Bài 6a/122
Giải
Ta có:
B’C^BC’
A’B’^BC’ (vì A’B’^(BB’C’C)
Do đó: BC’^(A’B’CD)
4.4 Củng cố và luyện tập:	
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm /122 – 125. ĐS: 
1(C); 2(D); 3(A); 4(B); 5(D); 6(C); 7(D); 8(A); 9(D); 10(A); 11(B).
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Xem l¹i bµi.
- Chuẩn bị thi HKII.
5. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docHH11_Tiet 41 Cau hoi va bai tap on chuong III 1-2.doc