Giáo án Hình học 11 (Hai cột) tiết 40: Khoảng cách (tt)

Tiết PPCT: 40

Ngày dạy: ___/__/_____

§5. KHOẢNG CÁCH (tt)

1. Mục tiêu: (như tiết 39)

2. Chuẩn bị:

a. Giáo viên:

- Sách giáo khoa.

- Tài liệu hướng dẫn giảng dạy toán lớp 11.

b. Học sinh:

- Xem cách giải và giải trước.

3. Phương pháp dạy học:

 - Gợi mở, vấn đáp.

 - Phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Thực hành giải toán

- Hoạt động nhóm.

4. Tiến trình :

4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện.

4.2 Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi:

- Hãy trình bày khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song (10đ)

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 (Hai cột) tiết 40: Khoảng cách (tt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: 40
Ngày dạy: ___/__/_____
§5. KHOẢNG CÁCH (tt)
1. Mục tiêu: (như tiết 39)
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa.
- Tài liệu hướng dẫn giảng dạy toán lớp 11.
b. Học sinh:
- Xem cách giải và giải trước.
3. Phương pháp dạy học:
	- Gợi mở, vấn đáp.
	- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Thực hành giải toán
- Hoạt động nhóm.
4. Tiến trình :
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện.
4.2 Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi:
- Hãy trình bày khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song (10đ)
4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động: Đường vuông góc chung và khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
GV: Yêu cầu HS vẽ hình và định hướng cho HS chứng minh. Nối AM , DM , BN , CN cần chứng minh hai tam giác AMD và BNC cân tại M và N từ ðó ta có MN là đường trung tuyến của hai tam giác AMD và BNC suy ra MN vuông với BC và AD chứng minh hai tam giác AMD và BNC cân tại M và N bằng cách xét các tam giác bằng nhau 
HS: Vẽ hình và chứng minh theo định hướng của GV
A
B
C
D
M
N
Sau khi HS chứng minh được MN ^ BC và MN ^ AD thì GV cần khẳng định MN chính là đường vuông góc chung của hai đường thẳng AD và BC chéo nhau từ đó suy ra định nghĩa 
GV: Hướng dẫn HS cách vẽ hình và cách tìm đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau. Nghĩa là chúng ta phải chỉ ra được có một đường thẳng D nào đó vừa cắt hai đường thẳng chéo nhau a và b và vừa vuông góc với hai đường thẳng a , b này 
HS: Vẽ hình và đọc SGK  
GV: Yêu cầu HS đọc nhận xét và vẽ hình SGK
GV: Cho HS tự chứng minh khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là bé nhất so với khoảng cách giữa hai điểm bất kì lần lược nằm trên hai đường thẳng ấy.
GV: Định hướng cho HS làm ví dụ (SGK) trang 118 
Cần xác định đoạn vuông góc chung của SC và BD nghĩa là đoạn vuông góc chung này vừa cắt và vừa vuông góc với SC và BD và ta tính độ dài đoạn vuông góc chung này đó chính là khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau SC và BD.
HS: Vẽ hình và giải theo định hướng của GV 
III. ĐƯỜNG VUÔNG GÓC CHUNG VÀ KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU
Ví dụ: Xét bài toán cho tứ diện ðều ABCD , gọi M ,N lần lượt là trung điểm của cạnh BC và AD . chứng minh rằng MN^ BC và MN ^ AD
1. Định nghĩa ( SGK ) 
2. Cách tìm đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau (SGK) 
 M
N
a
b
 3. Nhận xét ( SGK) 
A
B
C
D
O
H
S
a
b
M
N
N
M
a
b
4.4 Củng cố và luyện tập:	
- Nhắc lại cách xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Xem lại bài.
- Giải bài tập SGK.
- Oân tập chuẩn bị thi HKII.
5. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docHH11_Tiet 40 Khoang cach 2-2.doc
Giáo án liên quan