Giáo án Hình Học 11 cơ bản - Học kì 1 - Trường THPT Dân tộc nội trú
CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
§1-§2: PHÉP BIẾN HÌNH- PHÉP TỊNH TIẾN
Cụm tiết PPCT: 1 Tiết PPCT: 1 --------
A/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Định nghĩa phép biến hình
- Định nghĩa phép tịnh tiến .
- Phép tịnh tiến có các tính chất của phép dời hình .
- Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến .
2) Kỹ năng :
- Dựng được ảnh qua phép biến hình đã cho .
- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác , một đường tròn qua phép tịnh tiến .
3) Tư duy- Thái độ : - Hiểu thế nào là phép biến hình .
- Xây dựng tư duy lôgíc , linh hoạt .
Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
BA thành hình thang nào ? -KL hai hình thang JLKI và IHDC ? -Trả lời -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức BT2/SGK/33 Hoạt động 3 : BT3/SGK/ 24 Hoạt động của GV -HS NỘI DUNG -BT3/SGK/33 ? -Phép quay biến I thành điểm nào, toạ độ ? -Phép biến I’ thành điểm nào , toạ độ ? -Đường tròn cần tìm ? -Phương trỉnh đtròn ? -Trả lời -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức x2 + (y – 2)2 = 8 BT3/SGK/33 Hoạt động 4 : BT4/SGK/33 Hoạt động của GV -HS NỘI DUNG -BT4/SGK/33 ? -Phép đ/x trục Đd (đường pgiác goác ABC ) biến thành tam giác nào ? -Phép biến thành tam giác nào ? -Trả lời -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức BT4/SGK/33 IV/Củng cố ,khắc sâu kiến thức : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: Các phép biến hình đã học ? V/Hướng dẫn học tập ở nhà : Xem bài và BT đã giải BT1->BT1/SGK/34,35 . Câu hỏi TN Xem trước bài làm bài tập ôn chương D/Rút kinh nghiệm: *********************************************************************** Ngày soạn:10/10/2008 ÔN CHƯƠNG I Cụm tiết PPCT: 1 Tiết PPCT: 11 ----&---- A/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : -Các định nghĩa, các yếu tố xác định phép dời hình, phép đồng dạng -Biểu thức toạ độ phép biến hình, t/c phép biền hình 2) Kỹ năng : -Tìm ảnh của hình qua phép biến hình và ngược lại cho biết ảnh và tìm hình . - Biết hình và ảnh xác định phép biến hình . - Nhận biết hình bằng nhau, hình đồng dạng . 3) Tư duy Thái độ : Hiểu được phép dời hình, phép đồng dạng . Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn B/ Phương tiện dạy học : 1. Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới 2. Chuẩn bị của giáo viên:. bài giảng, SGK, STK ,Bảng phụ. Phiếu trả lời câu hỏi C/ Tiến trình bài học và các hoạt động : I/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số ,tình hình chuẩn bị bài của học sinh II/Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV -HS NỘI DUNG -Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép quay ? -BT1/SGK/ 34 ? a) b) c) -Đọc câu hỏi và hiểu nvụ -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -HS nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kiến thức BT1/SGK/34 : III/ Dạy học bài mới: 1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: 2/Dạy và học bài mới Hoạt động 2 : BT2/SGK/34 Hoạt động của GV -HS NỘI DUNG -BT2/SGK/ 34 ? -Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép quay, phép đối xứng tâm ? -a) Gọi A’, d’ là ảnh của A, d . Toạ độ A’, pt d’ ? -b) Toạ dộ ảnh A’, B’ cùa A, B qua phép đ/x trục ĐOy ? pt (d’) ? -d) Toạ độ ảnh A’, B’ của A, B qua phép quay ? -Xem đề hiểu nhiệm vụ -Trình bày bài giải -Trả lời và nhận xét -Ghi nhận kiến thức d) A’ = (-2 ; -1) , B’ = (1 ; 0) (d’) là đường thẳng A’B’ : BT2/SGK/34 : a) A’ = (1 ; 3) , (d’) : 2x +y – 6 = 0 b) A’ = (1 ; 2) , B’ = (0 ; -1) (d’) là đường thẳng A’B’ : c)A’ = (1 ; -2) , (d’) : 3x +y – 1 = 0 Hoạt động 3 : BT3/SGK/34 Hoạt động của GV -HS NỘI DUNG -BT3/SGK/ 34 ? -c) ĐOx(I) = I’(3 ; 2) pt đt ảnh : -d) ĐO(I) = I’(-3 ; 2) pt đt ảnh : -BT4/SGK/ 34 ? -Lấy M tuỳ ý. Gọi Đd(M) = M’, Đd’(M’) = M” . Gọi I, J là giao d , d’ với MM” . -KL ? -Xem đề hiểu nhiệm vụ -Trình bày bài giải -Trả lời và nhận xét -Ghi nhận kiến thức - là kq thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua các đường thẳng d và d’ BT3/SGK/34 : a) b) pt đtròn : BT4/SGK/34 : Hoạt động 4 : BT5/SGK/34 Hoạt động của GV -HS NỘI DUNG -BT5/SGK/ 34 ? -Phép đ/x qua IJ biến thành tg nào ? -Phép biến thành tg nào ? -KL ? -BT6/SGK/ 34 ? -Tọa độ I’ qua phép ? -Tọa độ I” qua phép ĐOx(I’) = I” ? -Ptđtròn ? -Xem đề hiểu nhiệm vụ -Trình bày bài giải -Trả lời và nhận xét -Ghi nhận kiến thức ĐOx(I’) = I” (3 ; 9) BT5/SGK/34 : BT6/SGK/34 : Hoạt động 5 : BT7/SGK/34 Hoạt động của GV -HS Nội dung ghi bảng -BT7/SGK/ 34 ? -Phép biến hình biến điểm M thành N? - không đổi ? KL ? -M chạy trên (O) . KL điểm N ? -Xem đề hiểu nhiệm vụ -Trình bày bài giải -Trả lời và nhận xét -Ghi nhận kiến thức BT7/SGK/34 : IV.Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu hỏi trắc nghiệm : 1/ (A) 2/ (B) 3/ (C) 4/ (C) 5/ (A) 6/ (B) 7/ (B) 8/ (C) 9/ (C) 10/ (D) V.Dặn dò : Xem bài đã giải . Xem bài kiểm tra 45 phút Soạn bài “ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG “ D/Rút kinh nghiệm: *********************************************************************** Ngày soạn: 29/ 10/ 2008 Tiết số: 12 KIỂM TRA MỘT TIẾT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hs được kiểm tra các kiến thức đã học trong chương I Các phép biến hình trong mặt phẳng. 2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học vào bài tập kiểm tra. 3. Tư duy và thái độ: Nghiêm túc, trung thực, tự lực trong kiểm tra. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của học sinh: kiến thức cũ. 2. Chuẩn bị của giáo viên: đề bài, đáp án, thang điểm. III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số. 2. Tiến trình kiểm tra: Gv phát đề kiểm tra. ĐỀ BÀI – ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Bài 1. Trong mặt phẳng Oxy, cho phép tịnh tiến T theo vectơ . Viết phương trình ảnh của các đường sau đây qua phép tịnh tiến T. Đường thẳng D: Đường trịn (C): Bài 2. Cho đường trịn (O) và một dây cung BC cố định, A là một điểm thay đổi trên (O). Vẽ hình bình hành ABCD. Tìm quỹ tích điểm D khi A chạy trên (O) Tìm quỹ tích trọng tâm G của tam giác ABC khi A chạy trên (O). Dựng tam giác đều ABE và ADF sao cho đỉnh E nằm cùng phía với điểm C đối với đường thẳng AB, điểm F nằm cùng phía với điểm C đối với đường thẳng AD. Chứng minh tam giác CEF là tam giác đều. Bài 1. ảnh của các đường qua phép tịnh tiến theo vectơ a) D’: 3x – 5y +15 = 0 b) (C’): x2 + y2 +2x – y – 2 = 0 Bài 2. Vẽ hình Quỹ tích điểm D là ảnh của đường trịn (O) qua phép tịnh tiến theo vectơ Quỹ tích điểm G - trọng tâm tam giác ABC là đường trịn ảnh của đường trịn (O) qua phép vị tự Dựng hình bình hành ABEK, khi đĩ phép quay tâm A gĩc quay 600 biến D à F, K à E và nên tam giác CEF đều. CHƯƠNG II: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ SONG SONG Ngày soạn:29/10/2008 §1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG Cụm tiết PPCT: 2 Tiết PPCT: 13 ----&---- A/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian . - Các tính chất thừa nhận . - Cách xác định mặt phẳng, tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng, giao tuyến . 2) Kỹ năng : - Vận dụng các tính chất làm các bài toán hình học trong không gian . - Tìm giao tuyến hai mặt phẳng . Chứng minh 3 điểm thẳng hàng 3) Tư duy- Thái độ : - Hiểu thế nào là điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian . - Hiểu các tính chất, giao tuyến hai mặt phẳng . - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn B/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi C/ Tiến trình bài học và các hoạt động : I/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số ,tình hình chuẩn bị bài của học sinh II/Kiểm tra bài cũ: III/ Dạy học bài mới: 1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:Giới thiệu nội dung bài mới 2/Dạy và học bài mới Hoạt động 1 : Khái niệm mở đầu Hoạt động của GV -HS Nội dung ghi bảng -Hình học không gian? Các đối tượng cơ bản của hình học không gian? Vẽ hình biểu diễn của hình không gian? -Hình ảnh của mặt phẳng trong thực tế ? (Q) hay mp(Q) -Điểm thuộc mặt phẳng, không thuộc mặt phẳng -Hình biểu diễn hình lập phương , hình chóp tam giác trong không gian -HĐ1 (sgk) ? -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Trả lời -Ghi nhận kiến thức -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức I/ Khái niệm mở đầu : 1) Mặt phẳng : (sgk) Ký hiệu : (P) hay mp(P) 2) Điểm thuộc mặt phẳng : (sgk) 3) Hình biểu diễn của một hình trong không gian : (sgk) Quy tắc vẽ hình : (sgk) Hoạt động 2 : Các tính chất thừa nhận Hoạt động của GV -HS Nội dung ghi bảng -Trình bày như sgk -Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt ? -T/c 2 cách xác định mặt phẳng -Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuôc mp thì các điểm còn lại ntn ? -HĐ2 (sgk) ? -HĐ3 (sgk) ? -Có tồn tại bốn điểm không cùng thuộc mp ? -Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có còn diểm chung khác không ? VD thực tế ? -HĐ4 (sgk) ? -HĐ5 (sgk) ? -Chỉnh sửa hoàn thiện -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Trả lời -Ghi nhận kiến thức -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức II/ Các tính chất thừa nhận : 1) Tính chất 1 : (sgk) 2) Tính chất 2 : (sgk) mp(ABC) 3) Tính chất 3 : (sgk) 4) Tính chất 4 : (sgk) 5) Tính chất 5 : (sgk) 6) Tính chất 6 : (sgk) Hoạt động 3 : Cách xác định một mặt phẳng Hoạt động của GV -HS Nội dung ghi bảng -Cách xác định mặt phẳng ? -VD1 sgk ? -Đề cho gì ? Yêu cầu gì ? -Cách tìm giao tuyến hai mp ? -VD2 sgk ? -Đề cho gì ? Yêu cầu gì ? -Tìm điểm cố định ? -VD3 sgk ? -Đề cho gì ? Yêu cầu gì ? -Ba điểm ntn là thẳng hàng ? -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Trả lời -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức III/ Cách xác
File đính kèm:
- giao an hinh hoc 11 HKI.doc