Giáo án Đại 11 CB tiết 35: Ôn tập chương II

ÔN TẬP CHƯƠNG II

Tiết: 35

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1.Kiến thức:

+ Ôn lại các định nghĩa: Hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp, xác suất, biến cố, xác suất biến

 cố, các quy tắc tính xác suất, các công thức, nhị thức Niutơn.

+ Xác suất, quy tắc tính xác suất

 2 Kĩ năng:

+ Kĩ năng tính toán, làm quen với các bài toán tổ hợp, xác suất

+ Phân biệt bài toán tổ hợp, chỉnh hợp, giải các bài tập xác suất đơn giản.

+ Biết cách biểu diễn biến cố bằng lời và bằng tập hợp.

+ Biết các xác định không gian mẫu và tính số phần tử của không gian mẫu.

+ Thành thạo trong tính toán về xác suất của các biến cố.

3. Về thái độ: Thái độ tích cực trong học tập, có tư duy sáng tạo và biết vận dụng phương pháp đã

học để giải các bài tập nâng cao hơn.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại 11 CB tiết 35: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	 ÔN TẬP CHƯƠNG II
Tiết: 35
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 	1.Kiến thức: 
+ Ôn lại các định nghĩa: Hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp, xác suất, biến cố, xác suất biến 
 cố, các quy tắc tính xác suất, các công thức, nhị thức Niutơn.
+ Xác suất, quy tắc tính xác suất
 	2 Kĩ năng:
+ Kĩ năng tính toán, làm quen với các bài toán tổ hợp, xác suất
+ Phân biệt bài toán tổ hợp, chỉnh hợp, giải các bài tập xác suất đơn giản.
+ Biết cách biểu diễn biến cố bằng lời và bằng tập hợp.
+ Biết các xác định không gian mẫu và tính số phần tử của không gian mẫu.
+ Thành thạo trong tính toán về xác suất của các biến cố.
3. Về thái độ: Thái độ tích cực trong học tập, có tư duy sáng tạo và biết vận dụng phương pháp đã 
học để giải các bài tập nâng cao hơn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Chuẩn bị của giáo viên: chuẩn bị giáo án, dụng cụ dạy học, bảng tổng kết các công thức 
2.Chuẩn bi của học sinh: chuẩn bị bài cũ, dụng cụ học tập
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ổn định tổ chức lớp: Ổn định tình hình lớp dạy (1’)
Kiểm tra bài cũ: Lồng vào trong quá trình ôn tập.
Giảng bài mới:
Giới thiệu bài mới: Để chuẩn bị cho việc kiểm tra cuối chương và để khắc sâu lại các kiến thức trong chương hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại các kiến thức cơ bản và làm một số dạng bài tậo co bản (1’)
Tiến trình tiết dạy:
ÿ Hoạt động 1: ÔN TẬP: HOÁN VỊ , CHỈNH HỢP, TỔ HỢP
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
20’
# HĐTP 1:
H: Thế nào là một hoán vị ?
H: Ghi công thức số n hoán vị ?
H: Thế nào là một chỉnh hợp ?
H: Ghi công thức số chỉnh hợp chặp k của n?
H: Thế nào là một tổ hợp ?
H: Ghi công thức số tổ hợp chặp k của n?
H: Em cho biết sự khác nhau giữa tổ hợp và chỉnh hợp?
# HĐTP 2:
GV: Gọi số cần tìm 
a)
H : Đọc kĩ đề bài câu a) , hình thành hướng giải quyết bài toán,a ,b, c, d có thể được chọn trong các tập số nào ?
b) H : Đọc kĩ đề bài câu b) , hình thành hướng giải quyết bài toán,a ,b, c, d cho biết các cách chọn các chữ số a, b,c,d?
# HĐTP3:
H: Tìm hiểu yêu cầu bài toán, phân biệt sự khác nhau giữa chỉnh hợp và tổ hợp từ đó lựa chọn cách giải cho mỗi câu.
Dự kiến trả lời
à Là sự sắp xếp theo một thứ tự của n phần tử của một tập hợp
à Pn = n!
à Là sự sắp xếp của k phần tử của n phần tử của một tập hợp.
à 
à Mỗ tập con có k phần tử của tập hợp có n phần tử là một là một tổ hợp chặp k của n.
à 
àTổ hợp là sự phân chia một tập hợp thành những tập con có k phần tử.
* Chỉnh hợp là sự phân chia một tập hợp thành các tập con l phần tử sắp xếp thứ tự trong một tập hợp
# HĐTP 2:
a)à Gọi số cần tìm là ;khi đó có thể chọn a từ các chữ số {1,2,3,4,5,6},chọn b, c từ {0,1,2,3,4,5,6}và d từ các số{0,2,4,6}.vậy theo quy tắc nhân ta có 6.7.7.4 = 1176 số thỏa mãn yêu cầu bài toán.
b)àVới d = 0, thì số các chọn bộ ba abc là:
 (cách)
+ Với d ¹ 0, thì d có 3 cách chọn, a có 5 cách chọn, bc có = 20 cách chọn
Vậy có 3.5.20 = 300 (số)
Vậy có 120 + 300 = 420(số)
# HĐTP 3:
a) à Mỗi cách chọn là một tổ hợp chặp 4 của 25 thành viên. Số cách chọn là
 C425 = 12650
b) àMỗi cách chọn là một chỉnh hợp chặp 4 của 25 thành viên. Số cách chọn là
 A325 =13800
Kiến thức cần ghi nhớ
+ Quy tắc cộng và quy tắc nhân + Pn = n(n-1)(n-2)(n-3)....=n!
+ Akn = .
 + Ckn=.
*Tổ hợp là sự phân chia một tập hợp thành những tập con có k phần tử.
* Chỉnh hợp là sự phân chia một tập hợp thành các tập con l phần tử sắp xếp thứ tự trong một tập hợp
#HĐTP 2:Giải bài tập 4 (SGK)
Bài tập: Có bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số được tạo thành từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6 sao cho:
a) Các cữ số có thể giống nhau?
b) Các chữ số khác nhau?
Giải:
 a) 
 Có 1176 ( số)
Có 420 (số)
# HĐTP 3:
Bài tập: Một câu lạc bộ có 25 thành viên ,
 a/ có bao nhiêu cách chọn 4 thành viên vàoỦy ban thường trực ?
b/ có bao nhiêu cách chọn chủtịch, phó chủ tịch và thủ quỷ ?
ÿ Hoạt động 2: ÔN TẬP NHỊ THỨC NIUTƠN
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
8’
H: Hãy ghi lại công thức nhị thức Niutơn?
H :Tìm hiểu đề bài và nêu công thức sử dụng để giải quyết bài toán, hs cần hiểu rõ hệ số của một số hạng là gì?
à
à Số hạng chứa x8y9 trong khai triển của (3x+2y)17 là 
 C917(3x)8(2y)9.
Vậy hệ số của x8y9 là C8173829.
Bài tập : Tìm hệ số x8y9 trong khai triển của nhị thức (3x + 2y )17 .
ÿ Hoạt động 3: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
# HĐTP 1:
H: Thế nào là không gian mẫu? Xác suất biến cố?
H: Các quy tắc tính xác suất?
# HĐTP 2:
H : Tìm hiểu đề bài, cần xác định công thức để giải quyết bài toán?
H: hãy cho số phần tử của không gian mẫu?
H: Nếu gọi A là biến cố: “ Bốn quả lấy ra cùng màu” hãy cho biết số phần tử của biến cố A?
H: Hãy tính xác suất của biến cố A?
H: Nếu gọi B là biến cố: “Trong 4quả lấy ra ít nhất một quả trắng” Hãy cho biết n(B) =? 
Hãy cho biết n(B) =?
à Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của phép thử, kí hiệu là W
à + 
+ P() = 1 – P(A)
+ A và B xung khắc thì
 P(AÈB) = P(A) + P(B)
+ A và B độc lập thì
 P(A.B) = P(A).P(B)
# HĐTP 2:
à Bài toán này liên quan đến tổ hợp.
à n(W) = C410 = 210
à n(A) = C46 + C44 = 16
à 
à n(B) = C410 – 1 = 209.
à P(B) = .
# HĐTP 1:Nhắc lạ kiến thức cũ
+ 
+ P() = 1 – P(A)
+ A và B xung khắc thì
 P(AÈB) = P(A) + P(B)
+ A và B độc lập thì
 P(A.B) = P(A).P(B)
# HĐTP 2: Giải bài tập 6(SGK)
Bài tập: Từ một hộp chứa 6 quả cầu trắng và 4 quả cầu đen, lấy ngẫu nhiên đồng thời 4 quả. Tính xác suất sao cho:
a) Bốn quả lấy ra cùng màu.
b) Có ít nhất một quả cầu trắng.
ÿ Hoạt động 4: Củng cố (5’)
Trắc ngiệm:
Caâu 1 : Coù bao nhieâu soá goàm 3 chöõ soá khaùc nhau ñöôïc thaønh laäp töø caùc chöõ soá 0,6, 7, 8, 9?
	A. 4	 B. 16	 C. 24	 D.48
Caâu 2: Cho 10 ñieåm, khoâng coù 3 ñieåm naøo thaúng haøng. Coù bao nhieâu ñöôøng thaúng khaùc nhau taïo bôûi 2 trong 10 ñieåm noùi treân?
	A. 90	 B. 20	 C. 45	 D. Moät soá khaùc.
Caâu 3: Soá haïng thöù 3 trong bieåu thöùc trieån khai cuûa laø:
	A. -20	B. -20x	C. 20x	 D. -20x
Caâu 4:Moät bình ñöïng 4 bi xanh vaø 3 bi ñoû kích thöôùc khaùc nhau. Laáy ra ñoàng thôøi 2 vieân bi, soá phaàn töû cuûa khoâng gian maãu laø:
 A.21 B. 42 C. 6 D. 12.
Caâu 5: Moät tuùi ñöïng 7 bi xanh vaø 3 bi ñoû coù kích thöôùc khaùc nhau. Ruùt ngaãu nhieân 2 bi saùc suaát ñeå khoâng coù bi ñoû laø:
 A 1/15 B. 7/15 C. 8/15 D. 7/45
Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
 + Học kĩ bài cũ 
 + Làm các bài tập còn lại
 + Học kĩ lí thuyết chuẩn bị tiết sau kiểm tra 
IV. RÚT KINH NGHIÊM BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docTIET 35.doc