Giáo án Hình học 11 cơ bản - Bài 6: Khái niệm phép dời hình & hai hình bằng nhau

Tiết: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Ngày dạy:

§6: KHÁI NIỆM PHÉP DỜI HÌNH & HAI HÌNH BẰNG NHAU

I/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức :

- Phép dời hình , phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay .

- Tính chất phép dời hình .

- Hai hình bằng nhau .

2) Kỹ năng :

- Biết được các phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình .

- Tìm ảnh phép dời hình .

3) Tư duy : - Hiểu thế nào là phép dời hình .

- Hiểu được thế nào là hai hình bằng nhau .

4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi

- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

II/ Phương tiện dạy học :

- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.

- Bảng phụ

- Phiếu trả lời câu hỏi

 

pdf2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 cơ bản - Bài 6: Khái niệm phép dời hình & hai hình bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình học 11 Trường THPT Duyên Hải 
 dgthao 1 
Tuần CHƯƠNG I: Ngày soạn: 10/09/07 
Tiết: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Ngày dạy: 
§6: KHÁI NIỆM PHÉP DỜI HÌNH & HAI HÌNH BẰNG NHAU 
-------- 
I/ Mục tiêu bài dạy : 
1) Kiến thức : 
- Phép dời hình , phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay . 
- Tính chất phép dời hình . 
- Hai hình bằng nhau . 
2) Kỹ năng : 
 - Biết được các phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình . 
 - Tìm ảnh phép dời hình . 
3) Tư duy : - Hiểu thế nào là phép dời hình . 
- Hiểu được thế nào là hai hình bằng nhau . 
4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi 
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn 
II/ Phương tiện dạy học : 
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. 
- Bảng phụ 
- Phiếu trả lời câu hỏi 
III/ Phương pháp dạy học : 
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. 
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ 
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
HĐGV HĐHS NỘI DUNG 
-Cho Oxy có A(-3,2 ) , A’(2,3) . 
Chứng minh rằng A’ là ảnh A qua 
phép quay tâm O góc -900 ? 
-Tính : ; '; . 'OA OA OA OA
   
-Lên bảng trả lời 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào 
vở nháp 
-Nhận xét 
Hoạt động 2 : Khái niệm về phép dời hình 
HĐGV HĐHS NỘI DUNG 
-Tính chất chung các phép đã học? 
-Định nghĩa như sgk 
-Chỉnh sửa hoàn thiện 
-Các phép đã học phải là phép dời 
hình không ? 
-Thực hiện liên tiếp hai phép dời 
hình có kq ntn ? 
-VD1 sgk ? 
-HĐ1 sgk ? 
-VD2 sgk ? 
-Trả lời, nhận xét, ghi nhận 
-ĐN sgk 
-Trả lời, nhận xét, ghi nhận 
-Xem VD , nhận xét, ghi nhận 
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện 
-Ghi nhận kiến thức 
1. Khái niệm về phép dời hình : 
Định nghĩa : (sgk) 
Nhận xét : (sgk) 
VD1 : (sgk) 
VD2 : (sgk) 
Hình học 11 Trường THPT Duyên Hải 
 dgthao 2 
Hoạt động 3 : Tính chất 
HĐGV HĐHS NỘI DUNG 
-Tương tự các phép đã học 
-Trình bày như sgk 
-HĐ2 (sgk) ? 
-HĐ3 (sgk) ? 
-Chú ý như sgk 
-VD3 sgk ? 
-HĐ4 (sgk) ? 
-Xem sgk 
-Nghe, suy nghĩ 
-Ghi nhận kiến thức 
-Xem sgk 
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện, ghi nhận 
2) Tính chất :(sgk) 
Chú ý : (sgk) 
VD3 : (sgk) 
Hoạt động 4 : Khái niệm hai hình bằng nhau 
HĐGV HĐHS NỘI DUNG 
-Quan sát hình sgk 
-Định nghĩa như sgk 
-VD4 sgk ? 
-HĐ5 (sgk) ? 
-Xem sgk, trả lời 
-Nhận xét 
-Xem VD4 sgk, nhận xét, ghi nhận 
-HĐ5 sgk 
3) Khái niệm hai hình bằng nhau : 
Định nghĩa : (sgk) 
Củng cố : 
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? 
Câu 2: BT1/SGK/ 23 : 
HD : a) ( ) ( ) ( ) 03;2 ' 2;3 . ' 0 ; ' 90OA OA OAOA OA OA= − = = ⇒ = −    Mặt khác : ' 13OA OA= = 
Các trường hợp khác tương tự 
 b) ( ) ( ) ( )1 1 12; 3 , 5; 4 , 3; 1A B C− − − 
Câu 3: BT2/SGK/ 24 : 
HD : Gọi G là trung điểm OF . Phép đối xứng qua đường thẳng EH biến AEJK thành BEGF . 
Ohép tịnh tiến theo véctơ EO

 biến hình BEGF thành FOIC . Nên hai hình AEJK và FOIC bằng nhau 
 Câu 4: BT3/SGK/ 24 : 
HD : Gọi phép dời hình đó là F . Do F biến AB, BC thành A’B’, B’C’ nên biến các trung điểm M, N của 
AB, BC tương ứng thứ tự thành các trung điểm M’, N’ của A’B’, B’C’ . Vậy F biến trung tuyến AM, CN của 
ABC∆ tương ứng thứ tự thành các trung tuyến A’M’, C’N’ của ' ' 'A B C∆ . Từ đó suy ra F biến trọng tâm G của 
ABC∆ là giao của AM, CN thành trọng tâm G’ của ' ' 'A B C∆ là giao của A’M’, C’N’ . 
Dặn dò : Xem bài và BT đã giải 
 Xem trước bài soạn bài “ PHÉP VỊ TỰ “ 

File đính kèm:

  • pdf1_6.pdf
Giáo án liên quan