Giáo án Hình học 11 cơ bản - Bài 4: Phép đối xứng tâm

Tiết: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Ngày dạy:

§4: PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM

1) Kiến thức :

- Định nghĩa phép đối tâm .

- Phép đối xứng tâm có các tính chất của phép dời hình .

- Tâm đối xứng của một hình, hình có tâm đối xứng .

- Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc toạ độ .

2) Kỹ năng :

- Biết được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng tâm .

- Viết biểu thức toạ độ của điểm đối xứng với điểm đã cho qua gốc toạ độ O .

- Xác định được tâm đối xứng của một hình .

3) Tư duy : - Hiểu phép đối xứng tâm . Chuyển bài toán có ndung thực tiễn sang bài toán hh để giải

- Hiểu được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua phép đối xứng tâm .

- Hiểu được tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng .

4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng

trong thực tiễn

 

pdf2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 cơ bản - Bài 4: Phép đối xứng tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình học 11 Trường THPT Duyên Hải 
 dgthao 1 
Tuần CHƯƠNG I: Ngày soạn: 03/09/07 
Tiết: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Ngày dạy: 
§4: PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM 
-------- 
1) Kiến thức : 
- Định nghĩa phép đối tâm . 
- Phép đối xứng tâm có các tính chất của phép dời hình . 
- Tâm đối xứng của một hình, hình có tâm đối xứng . 
- Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc toạ độ . 
2) Kỹ năng : 
 - Biết được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng tâm . 
 - Viết biểu thức toạ độ của điểm đối xứng với điểm đã cho qua gốc toạ độ O . 
 - Xác định được tâm đối xứng của một hình . 
3) Tư duy : - Hiểu phép đối xứng tâm . Chuyển bài toán có ndung thực tiễn sang bài toán hh để giải 
- Hiểu được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, mo ät tam giác, một đường tròn qua phép đối xứng tâm . 
- Hiểu được tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng . 
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng 
trong thực tiễn 
II/ Phương tiện dạy học : 
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. 
- Bảng phụ 
- Phiếu trả lời câu hỏi 
III/ Phương pháp dạy học : 
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. 
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ 
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
HĐGV HĐHS NỘI DUNG 
-Định nghĩa phép đối xứng trục , các 
tính chất? 
-Cho biết kn trung điểm của đoạn 
thẳng ? VD ? 
-Tỉm ảnh của A(-3;2) và B(0;-3) qua 
phép đối xứng trục Oy ? 
-Lên bảng trả lời 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở 
nháp 
-Nhận xét 
Hoạt động 2 : Định nghĩa 
HĐGV HĐHS NỘI DUNG 
-Khái niệm phép biến hình ? 
-KN phép đối xứng tâm ? 
-Chỉnh sữa hoàn thiện 
-VD1 sgk 
-HĐ1 sgk ? 
-HĐ2 sgk ? 
-Nghe, suy nghĩ 
-Trả lời 
-Ghi nhận kiến thức 
-Tái hiện lại định nghĩa 
-Trình bày lời giải 
-Nhận xét, ghi nhận 
1. Định nghĩa : (sgk) 
Ký hiệu : ĐO 
M
M'
O
' ( ) 'M M IM IM= ⇔ = −
 
O
Đ 
Hình học 11 Trường THPT Duyên Hải 
 dgthao 2 
Hoạt động 3 : Biểu thức toạ độ 
HĐGV HĐHS NỘI DUNG 
-Xây dựng như sgk 
-Cho hệ trục Oxy với ( );M x y gọi 
( ) ( )' '; 'OM M x y= =Đ thì dự vào 
hình ta được ? 
-HĐ3 (sgk) ? 
-Xem sgk 
-Nhận xét 
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện 
-Ghi nhận kiến thức 
2) Biểu thức toạ độ của phép 
đối xứng qua gốc toạ độ :(sgk) 
'
'
x x
y y
= −

= −
Hoạt động 4 : Tính chất 
HĐGV HĐHS NỘI DUNG 
- Tính chất như sgk 
-HĐ4 sgk ? 
-Xem sgk, trả lời 
-Nhận xét 
-Ghi nhận kiến thức 
3) Tính chất : (sgk) 
Tính chất 1 : 
Tính chất 2 : 
Hoạt động 5 : Tâm đối xứng của một hình 
HĐGV HĐHS NỘI DUNG 
-Định nghĩa như sgk 
-Cho ví dụ ? 
-VD sgk ? 
-HĐ5 sgk ? 
-HĐ6 sgk ? 
-Xem sgk, trả lời 
-Nhận xét 
-Ghi nhận kiến thức 
4) Trục đối xứng của một hình : 
Định nghĩa :(sgk) 
Ví dụ :(sgk) 
Củng cố : 
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? 
Câu 2: BT1 /sgk/15 ? 
HD : ( )' 1; 3A − . Cách 1 : Thay x = x’ và y = y’ vào phương trình của d . ta có ảnh của d qua phép đ/x tâm 
O là d’ có pt : 2 3 0x y− − = 
 Cách 2 : Xác định d’ bằng cách tìn ảnh của hai điểm phân biệt thuộc d 
Câu 3: BT2 /sgk/15 ? 
HD : Hình bình hành và lục giác đều là những hình có tâm đối xứng 
Câu 4: BT3 /sgk/15 ? 
HD : Đường thẳng và hình gồm hai đường thẳng song song là những hình có vô số tâm đối xứng 
Dặn dò : Xem bài và bài tập đã giải 
 Xem trước bài “PHÉP QUAY” 

File đính kèm:

  • pdf1_4.pdf