Giáo án Hình học 11 - Chương III - Tiết 33: Bài tập
Tiết 33 BÀI TẬP
I Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Học sinh nắm chắc khái niệm các phép toán,quy tắc về véc tơ tronh không gian
2.Kĩ năng:
Vận dụng thành thạo các phép toán về véctơ để giải các bài tập
3. Thái độ:
Tích cực hoạt động , hoạt động nhóm
II. Phương pháp dạy học
Tích cực vận động,thảo luận nhóm
III. Chuẩn bị
GV: phiếu học tập
HS: Bảng phụ, chuẩn bị bài ở nhà
IV. Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1: HS làm bài tập 2 sgk.
Tiết 33 BÀI TẬP I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh nắm chắc khái niệm các phép toán,quy tắc về véc tơ tronh không gian 2.Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các phép toán về véctơ để giải các bài tập 3. Thái độ: Tích cực hoạt động , hoạt động nhóm II. Phương pháp dạy học Tích cực vận động,thảo luận nhóm III. Chuẩn bị GV: phiếu học tập HS: Bảng phụ, chuẩn bị bài ở nhà IV. Tiến trình lên lớp Hoạt động 1: HS làm bài tập 2 sgk. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Ghi bảng H: ABCD là hình bình hành thì O có thính chất gì? H:nếu SA + SC = SB + SD thì ABCD là hình bình hành? Qua câu a) các em hãy viết lại đề bài Gợi ý: áp dụng quy tắc 3 điểm để biến đổi SA, SB, SC , SD theo SO Từ (1) hãy chứng tỏ ABCD là hình bình hành Gọi HS lên bảng giải TC:O là trung điểm của AC và B : SA + SC =2SO SB + SD = 2SO Vậy SA + SB = SB +SD HS: SA + SC = SB + SD SA – SB = SD – SC BA = CD Vậy :ABCD là hình bình hành HS: trả lời và GV ghi lên bảng SA + SB + SC + SD = 4 SO SO + OA + SO + OB + SO + OC + SO + OD = 4SO OA + OB + OC + OD = 0 (1) HS còn lai giải ở lớp O D C S B C A D S O CMR nếu ABCD là hình bình hành khi và chỉ SA + SC = SB + SD ngược lại có đúng không ? ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi: SA + SB +SC +SD = 4 SO Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC,BD thì: OA + OC = 2OM OD + OB = 2ON 2( OM + ON ) = 0 Điều này chứng tỏ O,M,N thẳng hàng . mặt khác MNÎBD và o là giao điểm của AC và BD nên O , M ,N thẳng hàng hay M tức O là trung điểm của AC và BD hay ABCD là hình bình hành Hoạt động 2:Sửa bài tập 3 sgk Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng GV: a // b a = kb (b 0) HD: Gọi M,M’lần lượt là trung điểm của AB, A’B’ khi đó: CG’ = CC’ + C’G’ = CC’ + C’M’ H: hãy biểu diển GI qua CC’ và C'M' GV: chọn khẳng đúng trong các khẳng định sau: AB + GG’ – A’C’ = CB’ AB + GG’ – A’C’ = C’B AB + GG’ – A’C’ = CG’ AB + GG’ - A’C’ = G’C 1HS: lên bảng vẽ hình HS: GI = GM + MI = = = = Ngoài ra G CG' nên GI // CG’ HS: câu A . M O C B A . G I M' M G' B C C' B' A' C Bài tập 3 , B A CMR: GI // CG’ Hoạt động 3 : HS làm bài tập 5 sgk Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Ghi bảng GV: M(ABC) ta có: MA = aMB + bMC Sử dụng quy tắc về hiệu hai véc tơ để tìm x, y, z thỏa mãn x + y + z = 1 Gọi một học sinh lê bảng giải , số học sinh còn lại theo dõi GV: Nhận xét đánh giá Gợi ý: câu b M(ABC) MA, MB , MC đồng phẳng AM = a AB + b AC Sau đó gọi HS lên bảng giải MA = aMB + bMC OA – OM = a(OB - OM) + b (OC - OM) Đặt x = ; Khi đó x + y +z = 1 (đpcm) Bài tập 5(sgk) Trong không gian cho tam giác ABC : a) CMR :Nếu M(ABC) thì có ba số x,y,z mà x +y +z =1 sao cho: OM = xOA + yOB + zOC Với mọi điểm O b) Chứng minh đièu ngược lại củng đúng Hoạt động 4: cũng cố: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Phát phiếu học tập cho các nhóm Nhóm 1,2 phiếu học tập 1 Nhóm 3,4 phiếu học tập 2 Nhóm Nhóm 5,6 phiếu học tập 3 HS hoạt động độc lập theo nhóm, làm ở bảng phụ sau đó treo lên bảng Phiếu học tập1:cho tứ diện ABCD. Giả sử ta có hệ thức AB + AC +AD = 3AA' chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A' là trung điểm của BC A' là trung điểm của CD A' là trung điểm của DB A' là trọng tâm của tam giác BCD Đáp án: (D) Phiếu học tập 2: Cho hinh chóp tứ giác SABCD đáy ABCD là hinh bình hành Tâm O xét hệ thức: MA + MB + MC + MD + 4MS = 0 Chọn mệnh đề dúng trong các mệnh đề sau: A) Không tồn tại điểm M thoả mãn hệ thứ đã cho B) Hệ thức trên được thoả với mọi điểm trong không gian C) Điểm M trùng với điểm O D) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng SO Đáp án: (D) Phiếu học tập 3 : Cho tứ diện ABCD với trọng tâm G . Gọi (P) là mặt phẳng cố định đi qua G khi đó tập hợp các điểm M trong mặt phẳng (P) sao cho: Tập Tập {G} Một đường thảng nằm trong mặt phẳng (P) Một đường tròn nằn trong mp(P) Đáp án (D)
File đính kèm:
- Tiet 33- Bai tap Vecto trong khong gian. Su dong phang cua cac vec to.doc