Giáo án Hình học 11 - Chương III: Quan hệ vuông góc
Baøi 1: VEC TƠ TRONG KHÔNG GIAN
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
* Kiến Thức:
Củng cố lại kiến thức về vectơ đã có từ lớp 10(định nghĩa, các tính chât, các phép toán(quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành)), nắm quy tắc hình hộp, điều kiện đồng phẳng của ba vectơ.
* Kỹ Năng:
Biết xác định các yếu tố của vectơ, biểu diễn một vectơ qua các vectơ khác, chứng minh đẳng thức vectơ (sử dụng đựơc các quy tắc ba điểm, hình bình hành, quy tắc hình hộp), chứng minh ba vectơ đồng phẳng.
* Chuẩn Bị: Học sinh đọc bài ở nhà trước, tìm hiểu và sưu tầm lại các tính chất của vectơ từ lớp 10.
nh ảnh của đt mp I. Định nghĩa: Đường thẳng d được gọi là vuông góc với mp (α) nếu d vuông góc với mọi đt a nằm trong mp (α) HĐGV: phát biểu định lý và ghi nội dung lên bảng HS: ghi lại nội dung định lý bằng ký hiệu Khi d vuông góc với (α) ta nói (α) vuông góc với d hay d và (α) vuông góc với nhau. Ký hiệu: d (α) GV gợi ý: * Muốn cm đt d vuông góc với mp (α), ta phải làm thế nào? HS: dựa vào đl trả lời hay II. Điều kiện để đt mp * Định lý: (không cm) Nếu một đt vuông góc với 2 đt cắt nhau cùng thuộc một mặt phẳng thì nó với mp ấy GV: giả sử ta có đt với 2 cạnh AB, AC của ABC thì ta kết luận như thế nào? HS: ghi * Hệ quả: Nếu 1 đt vuông góc với 2 cạnh của 1 tam giác thì nó cũng vuông góc với cạnh thứ 3 III. Tính chất: Tính chất 1: có duy nhất 1 mp đi qua 1 đt cho trước và với 1 đt cho trước GV: Cho 2 đt a và b song song. Khi đó đt d có vuông góc với mp xác định bởi 2 đt song song a và b không? Nếu hs trả lời sai dùng hình vẽ gợi ý cho hs thấy đt d nói chung không với mp (α) x/định bởi 2 đt a và b song song * Mp trung trực của 1 đoạn thẳng Mp trung trực của đthẳng AB là mp qua trung điểm I của đoạn AB và đoạn AB Tính chất 2: Có duy nhất 1 đt đi qua 1 điểm cho trước và với mp cho trước GV: Dùng những hình ảnh ngoài thực tế đưa hs hình thành t/c 1 và 2 * Hs a viết t/c 1: a) b) * Hs b viết t/c 2: a) b) IV. Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đt và mp * Tính chất 1: a) Cho 2 đt //. Mp nào vuông góc với đt này thì cũng vuông góc với đt kia b) Hai đt phân biệt cùng với 1 mp thì song song với nhau * Tính chất 2: a) Cho 2 mp song song. Đt nào vuông góc với mp này thì cũng vuông góc với mp kia b) Hai mp phân biệt cùng vuông góc với 1 đt thì 2 mp đó song song * Tính chất 3: a) Cho đt a và mp (α) song song với nhau. Đt nào với (α) thì cũng a b) Nếu 1 đt và 1 mp (không chứa đt đó) cùng vuông góc với 1 đt thì chúng // GV: nhắc lại câu hỏi Muốn cm đt vuông góc mp, ta phải làm thế nào? HS: phải cm đt được với 2 đường cắt nhau nằm trong 1 mp GV: Để cm BC ta phải cm cho BC vuông góc với 2 đường nào? HS: Đọc kĩ đề bài tìm BC (ABC vuông tại B) BC (SA GV: Hướng dẫn học sinh Muốn cm cho AH SC ta cm AH mp chứa SC hay SC mp chứa AH. Tại sao? HS: Cm AH mp chứa SC vì ngoài gt AH SB, AH còn BC Vì BC (SAB); (SAB) AH VD1: Cho hình chóp SABC có đáy là tại B và có cạnh a) Chứng minh BC b) Gọi AH là đường cao của . Cm: AH SC a) Vì SA => SA vuông B Ta có b) Vì BC (SAB) câu a) => BC AH Ta có => AH (SBC) => AH SC GV: Vẽ hình mp (α) và M ( Qua M kẻ MH (α) tại H Qua M kẻ đt MI cắt (α) tại I ● MH (α) => MH gọi là đường ● MI không (α) ● MI đường xiên Hãy tìm hình chiếu của MI lên (α) HS: Trả lời HI là hình chiếu của MI lên (α) V. Phép chiếu và đlý 3 đường 1) Phép chiếu vuông góc Cho đt (α). Phép chiếu // theo phương của Δ lên mp (α) được gọi là phép chiếu vuông góc lên mp (α) NX: - Phép chiếu vuông góc lên mp là trường hợp đặc biệt của phép chiếu // nên có đầy đủ t/c phép chiếu // - Ta gọi là h/chiếu của hình H trên mp (α) (thay cho tên gọi hình chiếu ) 2) Định lý 3 đường (không cm) Cho đt a nằm trong mp (α) và b là đt không thuộc (α) và không (α). Gọi b’ là hình chiếu của b trên (α). Khi đó a vuông góc với b khi và chỉ khi a b’ 3) Góc giữa đt và mp Đnghĩa: Cho đt d và mp (α) ● Trường hợp đt d (α) thì ta nói góc giữa d và mp (α) bằng 900 ● Trường hợp đt d không (α) thì góc giữa d và hình chiếu d’ của nó trên (α) gọi là góc giữa đt d và mp (α) Góc giữa d và (α) là góc Chú ý:Nếu φ là góc giữa đt d và mp (α) ta có: 00 900 Ta có BC AB (ABCD hvuông) BC SB b) Ta có BC AB (ABCD hvuông) BC SA (SA (ABCD)) BC (SAB) BC AM Ta lại có => AM (SBC). Vậy AM SC Cm tương tự: AN SC => SC (AMN) Vậy góc giữa SC và (AMN) bằng 900 c) Ta có AC là hình chiếu của SC lên (ABCD). Do đó góc SCA là góc giữa đt SC với mp (ABCD). Ta có vuông cân A vì SA = AC = a => SCA = 450 VD2: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, có cạnh SA = a và SA (ABCD) a) Cm BC SB (đlý 3 đường ) b) Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của điểm A lên các đường thẳng SB và SD. Tính góc giữa đt SC và mp (AMN) c) Tính góc giữa SC và (ABCD) Cm: A Cm BC SB (đlý 3 đường ) BC (ABCD) SB (ABCD) SB không (ABCD) B là hình chiếu SB xuống mp (ABCD) Cuûng coá laïi kieán thöùc ñaõ hoïc trong baøi naøy. Dặn dò: HS về làm BTSGK 5,6,8( Trang 105). BÀI TẬP ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC MẶT PHẲNG I. Yêu cầu: Vận dụng kiến thức đã học vào giải 3 dạng toán cơ bản ● Chứng minh đt mp ● Chứng minh 2 đt vuông góc ● Xác định và tính góc giữa đt và mp - Kỹ năng rèn luyện: ● Vẽ hình không gian ● Khả năng tư duy trừu tượng II Chuẩn bị: Mô hình không gian: tứ diện, hình chóp có đáy là hình thoi, đáy hình chữ nhật III Kiểm tra bài cũ: H1: Nêu các cách cm đt mp H2: Nêu cách cm 2 đt vuông góc nhau H3: Cách xác định góc giữa đt và mp IV/ Bài tập: Hoạt động của GV - HS Nội dung GV: Ghi tóm tắt 2 bài toán trên bảng (chia đôi bảng) Cho hs quan sát 2 mô hình tương ứng HS: chia thành 2 nhóm hoạt động Nhóm 1: đọc bài 1, quan sát mô hình, vẽ hình Nhóm 2: đọc bài 2, quan sát mô hình, vẽ hình GV: Theo y/cầu của bài ta cần làm gì? B1: BC những đường nào của mp (ADI)? B2: SO những đường nào của mp (ABCD)? GV gợi ý: Áp dụng t/c trong Δ cân HS: Thảo luận nhóm và 2 em đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày câu a) GV: chỉnh sửa GV: Trong ΔAID kẻ đường cao AH. Ta có AH ? GV: AH đt nào của mp (BCD) Bài 1: Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC và BCD là hai tam giác cân có chung cạnh đáy BC; I là trung điểm BC a) Chứng minh BC mp (ADI) b) Gọi AH là đ/cao ΔADI, cm AH (BCD) Bài 2: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O; SA = SB = SC = SD. Chứng minh a) đt SO mp (ABCD) b) đt AC mp (SBD) và BD (SAC) Giải bài 1: a) Cm BC mp (ADI) • Vì ΔABC cân có AI là trung tuyến nên AI là đường cao: AI BC • Tương tự ta có: DI BC b) Cm: AH (BCD) + Ta có AH DI + Vì BC (AID) chứa AH => BC AH + ID cắt BC cùng thuộc mp (BCD) HS nhóm 2 làm câu 2a GV: • Chỉnh sửa • Chú ý AC cắt BD cùng thuộc mp (ABCD) Giải bài 2: a) Cm SO mp (ABCD) Ta có: + SO AC (vì ΔSAC cân có SO là trung tuyến) + SO BD (vì ΔSBD cân có SO là trung tuyến) + AC cắt BD thuộc mp (ABCD) => SO (ABCD) GV gợi ý: • SO những đt nào? • gt cho ABCD là hình gì? => 2 đường chéo? GV: gọi 1 hs trình bày HS tự cm BD (SAC) GV: tương tự trên b) đt AC (SBD) và BD (SAC) * Cm: AC (SBD) + Vì SO (ABCD) => SO AC + Vì ABCD là hình thoi => BD AC Mà SO cắt BD cùng thuộc mp (SBD) => AC mp (SBD) * Cm: BD (SAC) GV: ghi đề bài HS: theo đề bài vẽ hình Bài 3: Tứ diện SABC có SA(ABC), đáy ABC vuông tại B. Trong mp (SAB) kẻ AMSB tại M. Trên SC lấy điểm N sao cho . a) BC(SAB) và AM(SBC) b) SAMN; SBAN GV cho HS suy nghĩ thảo luận và đưa ra cách làm. HS trình bày a) GV: chỉnh sửa Giải a) * BC(SAB) Vì SA (ABC) SA BC ΔABC vuông tại B ABBC BC(SAB) * AM(SBC) GV: sử dụng tính chất quan hệ // và • MN(SAB) chứa SA • MN // BC b)* SAMN Ta có: BC(SAB) (câu a) mà MN//BC MN(SAB) chứa SA MNSA GV: cho HS đưa ra hướng cm . HS: SB mp (AMN) GV: củng cố • Cách cm đtmp • Từ đtmpđtđt thuộc mp * Cm SBAN: Ta có: SBAN GV: cho đề bài HS: vẽ hình, xác định các yếu tố bài cho HS: chia hai nhóm thảo luận và làm nhanh Bài 4: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật: AB = a; AD = 2a; SA(ABCD); SA = a a) Xác định và tính góc giữa SB, SC và mp (ABCD) b) Góc giữa SC và mp (SAB) HS: Trình bày ( 2 nhóm 2 ý) GV: cho nhóm kia nhận xét cách làm. GV: chỉnh sửa a) * Góc SB và (ABCD) Ta có: SA(ABCD) AB là hình chiếu của SB trên mp (ABCD) nên góc của SB và (ABCD) là góc hợp bởi SB và AB: = 450 (vì ΔSAB vuông cân) * Góc của SC và (ABCD) + Xác định + Tính: tan GV: • đt hạ từ SC vuông góc mp(SAB) • Hình chiếu của SC trên mp (SAB) b) Góc giữa SC và (SAB) * Xác định góc: CB(SAB) tại B SB là hình chiếu của SC trên mp (SAB) Góc của SC và (SAB) là * Tính ? GV: • nêu đề bài • cho hs quan sát tứ diện (hình ảnh góc lớp học) • Hướng dẫn hs vẽ hình Bài 5: Cho tứ diện OABC có 3 cạnh OA, OB, OC vuông góc đôi một. H là chân đường vuông góc hạ từ O đến mp (ABC). Cm: a) H là trực tâm tam giác ABC b) Giải GV: cm H là trực tâm ΔABC ta cần cm điều gì? HS: AH BC; CH AB (AH, BH, CH là đ/cao trong ΔABC) GV: cm BC mp chứa AH? HS: BC mp (AOH) HS trình bày tương tự a) H là trực tâm ΔABC * mà OH (ABC) => OH BC (2) từ (1)(2) => BC (AOH) => BC AH (3) * Tương tự ta có: Mà OH (ABC) => OH AB => AB CH (4) Từ (3)(4) ta có H là trực tâm ΔABC GV: cho hs nhắc lại hệ thức lượng trong Δ vuông b) Cm: • Xét ΔAOI vuông tại O có đ/cao OH AI Ta có (5) • ΔOBC vuông tại O có đ/cao OI BC Từ (5)(6) ta có kết quả Dặn dò: HS về làm BTSGK 5,6,8( Trang 105). §4. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC Mục đích: Nắm được định nghĩa góc giữa 2 mặt phẳng, từ đó nắm được định nghĩa 2 mặt phẳng vuông góc. Nắm được định nghĩa và tính chất của 1 số hình như lăng trụ đứng, hình chóp đều, hình chóp cụt đều. Nội dung Góc giữa 2 mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, các hình: lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều, hình chóp cụt đều Phương pháp giảng dạy Vấn đáp , gợi mở bằng hệ thống câu hỏi. Khái niệm hình thành qua hoạt động của học sinh Các bước lên lớp Ổn định lớp Bài mới Hoạt động của Thầy và trò Nội dung bài mới - Có thể hỏi lại về cách xác định góc giữa 2 đường thẳng trong không gian trước khi vào định nghĩa Hướng dẫn học sinh cách xác định góc giữa 2 mặt phẳng gọi hs phát biểu định nghĩa 2 mặt phẳng vuông góc lấy ví dụ trong thực tế 2 mặt phẳng nào vuông góc gọi hs phát biểu 2 hệ quả,chỉ giải thích ,không chứng minh goi hs định nghĩa lăng trụ cho ví dụ trong thực tế những hình nào là hình lăng trụ hướng dẫn hs vẽ hình gọi hs định nghĩa hình chóp đều thế nào là hình chóp cụt đều? Góc giữa 2 mặt phẳng: 1) Định nghĩa: Góc g
File đính kèm:
- Chương 3-QUAN HE VUONG GOC.doc