Giáo án Hình học 11 - Ban KHTN - Tiết 28: Phép chiếu song song (t2)

Tiết số: 28

PHÉP CHIẾU SONG SONG (T2)

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

• Thế nào là phép chiếu song song theo một phương lên một mặt phẳng.

• Các tính chất của phép chiếu song song, đặc biệt là tính giữ nguyên sự thẳng hàng của các điểm, giữ nguyên tỉ số của hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song (hoặc trùng nhau).

• Thế nào là hình biểu diễn của một hình trong không gian và cách vẽ hình biểu diễn.

2. Kỹ năng:

• Vẽ hình biểu diễn của một hình trong không gian.

• Vận dụng các tính chất của phép chiếu song song để giải các bài tập cơ bản.

 3. Tư duy và thái độ:

• Tư duy logic, nhạy bén.

• Có thái độ tích cự trong hoạt động tiếp nhận tri thức.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 1. Chuẩn bị của học sinh:

 2. Chuẩn bị của giáo viên:

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Ban KHTN - Tiết 28: Phép chiếu song song (t2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/ 01/ 08
Tiết số: 28
PHEÙP CHIEÁU SONG SONG (T2)
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: 
Thế nào là phép chiếu song song theo một phương lên một mặt phẳng.
Các tính chất của phép chiếu song song, đặc biệt là tính giữ nguyên sự thẳng hàng của các điểm, giữ nguyên tỉ số của hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song (hoặc trùng nhau).
Thế nào là hình biểu diễn của một hình trong không gian và cách vẽ hình biểu diễn.
2. Kỹ năng: 
Vẽ hình biểu diễn của một hình trong không gian.
Vận dụng các tính chất của phép chiếu song song để giải các bài tập cơ bản.
	3. Tư duy và thái độ: 
Tư duy logic, nhạy bén.
Có thái độ tích cự trong hoạt động tiếp nhận tri thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh: 
	2. Chuẩn bị của giáo viên: 
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ (6’): Nêu định nghĩa phép chiếu song song, các tính chất?
	3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
20’
Hoạt động 1: Hình biểu diễn của một hình không gian
3. Hình biểu diễn của một hình không gian
Yêu cầu Hs nhắc lại các quy tắc vẽ hình biểu diễn của một hình trong không gian.
Giới thiệu: các quy tắc đó tuân theo định nghĩa sau đây (nêu định nghĩa).
Lưu ý cho Hs ngoài các quy tắc đã được học trong quá trình vẽ hình biểu diễn, cần nắm quy tắc sau; (nêu quy tắc)
Từ quy tắc trên, hình biểu diễn của hình bình hành là gì?
Lưu ý cho hs cần xét hình tùy theo phương chiếu và mặt phẳng chiếu khắc nhau.
Cho hs nhận định phép chiếu song song có bảo toàn tỉ số của hai đoạn thẳng không cùng nằm trên một đường thẳng hoặc nàm trên hai đường thẳng song song hay không?
Chính xác hóa kiến thức, nêu chú ý.
Cho Hs trả lời các câu hỏi ?6, ?7, ?8, ?9 SGK
Chốt kiến thức thông qua các câu hỏi, khắc sâu hình biểu diễn và cách vẽ hình biểu diễn của một hình trong không gian.
Giới thiệu hình biểu diễn của một đường tròn
Khi biểu diễn cho một đường tròn ta dùng một đường elip, tâm của elip là điểm biểu diễn của điểm nào?
Nêu các quy tắc vẽ hình biểu diễn của một hình trong không gian (4 quy tắc)
Nắm định nghĩa, kiểm chứng.
Nắm quy tắc.
Trả lời: là một hình bình hành hoặc một đoạn thẳng.
Nhận đinh, trả lời.
Nắm chú ý SGK.
Nắm nội dung các câu hỏi và trả lời.
Nắm kiến thức.
Nắm kiến thức.
Trả lời: tâm của đường tròn.
ĐỊNH NGHĨA
Hình biểu diễn của một hình H trong không gian là hình chiếu song song của hình H trên mặt phẳng hoạc hình đồng dạng với hình đó.
Quy tắc (SGK)
Chú ý (SGK)
Hình biểu diễn của một đường tròn
Hình chiếu song song của một đường tròn là một đường elip hoặc một đường tròn, hoặc đặc biệt có thể là một đoạn thẳng.
15’
Hoạt động 2: củng cố
Giới thiệu và cho Hs hoạt động nhóm H1. Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nhóm H1, các nhóm nêu kết quả, nhận xét, bổ sung. 
H1: Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều được biểu diễn bỡi trong tâm tam giác.
H2: a) Vẽ dây cung MN và một dây cung PQ đi qua tâm O và trung điểm I của MN; b) Sau bước a) vẽ dây cung AB qua O và song song với MN, khi đó PQ và AB là hai đường kính vuông góc; c) sau hai bước a) và b) từ trung điểm J của OB, vẽ dây EF // PQ. Khi đó tam giác AEF là hình biểu diễn của tam giác đều nội tiếp đường tròn đã cho.
	4. Củng cố và dặn dò (3’): các kiến thức vừa học.
	5. Bài tập về nhà: 42à 47 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiet 28HH11tn.doc