Giáo án Hình học 11 - Ban cơ bản - Chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG

§1: PHÉP BIẾN HÌNH

 Bi:1 Tiết: 1 Tuần: 1

I/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức :

- Định nghĩa phép biến hình .

2) Kỹ năng :

 - Dựng được ảnh qua phép biến hình đã cho .

3) Thái độ : Cẩn thận trong vẽ hình và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

II/ Trọng tm:

 Dựng được ảnh qua phép biến hình đã cho

III/ Chuẩn bị :

- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.

- Bảng phụ

- Phiếu trả lời câu hỏi

IV/ Tiến trình :

1. Ổn định tổ chức và kiễm diện:

2. Kiễm tra miệng:

-Trong mp (P) cho đt d và điểm M . Dựng M nằm trên d sao cho ?

-Dựng được bao nhiêu điểm M ?

 

doc25 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 11 - Ban cơ bản - Chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Rút kinh nghiệm:
§5: PHÉP QUAY
 Bài:5 Tiết: 5	 Tuần: 3
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức :
- Định nghĩa phép quay .
- Phép quay có các tính chất của phép dời hình .
2) Kỹ năng :
	- Biết được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay .
	- Xác định được tâm và gốc quay của một hình .
3) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Trọng tâm:
	- Ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay .
III/ Chuẩn bị :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
IV/ Tiến trình :
Ổn định tổ chức và kiễm diện:
Kiễm tra miệng:
-Định nghĩa phép đối xứng âm , các tính chất?
-Tỉm ảnh của A(-3;2) và B(0;-3) qua phép đối xứng tâm O ?
Bài mới:
Hoạt động 1 : Định nghĩa 
Hoạt động của GV v HS
NỘI DUNG
-Khái niệm phép biến hình ?
-Đưa nhiều ví dụ để HS dễ nắm định nghĩa
-Nghe, suy nghĩ
-Trả lời 
-Chỉnh sữa hoàn thiện
-Tái hiện lại định nghĩa
-Trình bày lời giải
-Nhận xét, ghi nhận
-VD1 sgk
-HĐ1 sgk ?
-HĐ2 sgk ?
-HĐ3 sgk ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
1. Định nghĩa : (sgk)
Ký hiệu : 
Nhận xét : (sgk)
Hoạt động 2 : Tính chất 
Hoạt động của GV v HS
NỘI DUNG
- Tính chất như sgk 
-HĐ4 sgk ? 
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức 
2) Tính chất : (sgk)
Tính chất 1 :
Tính chất 2 :
Nhận xét : (sgk)
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: BT1 /sgk/19 ? 
HD : 	a) Gọi E là điểm đối xứng C qua tâm D . Khí đó . 
b) . Vậy đường thẳng BC qua phép quay tâm O góc 900 là đường thẳng CD
Dặn dò : Xem bài và bài tập đã giải 
	 Xem trước bài “KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU” 
Củng cố : 
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: BT1 /sgk/19 ? 
HD : 	a) Gọi E là điểm đối xứng C qua tâm D . Khí đó . 
b) . Vậy đường thẳng BC qua phép quay tâm O góc 900 là đường thẳng CD
Hướng dẫn HS tự học : 	Xem bài và bài tập đã giải 
	Xem trước bài “KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU” 
Rút kinh nghiệm:
	§6: KHÁI NIỆM PHÉP DỜI HÌNH & HAI HÌNH BẰNG NHAU
 Bài:6 Tiết: 6	 Tuần: 3
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Phép dời hình , phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay .
- Tính chất phép dời hình .
- Hai hình bằng nhau .
2) Kỹ năng :
	- Biết được các phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình .
	- Tìm ảnh phép dời hình .
3) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi 
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Trọng tâm:
	- Ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình .
III/ Chuẩn bị :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Tiến trình :
Ổn định tổ chức và kiễm diện:
Kiễm tra miệng:
-Cho Oxy có A(-3,2 ) , A’(2,3) . Chứng minh rằng A’ là ảnh A qua phép quay tâm O góc -900 ?
-Tính : 
Bài mới:
Hoạt động 1 : Khái niệm về phép dời hình 
Hoạt động của GV v HS
NỘI DUNG
-Tính chất chung các phép đã học?
-Trả lời, nhận xét, ghi nhận 
-ĐN sgk
-Định nghĩa như sgk
-Chỉnh sửa hoàn thiện 
-Các phép đã học phải là phép dời hình không ?
-Thực hiện liên tiếp hai phép dời hình có kq ntn ?
-Trả lời, nhận xét, ghi nhận 
-Xem VD , nhận xét, ghi nhận
-VD1 sgk ?
-HĐ1 sgk ?
-VD2 sgk ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
1. Khái niệm về phép dời hình :
Định nghĩa : (sgk)
Nhận xét : (sgk)
VD1 : (sgk)
VD2 : (sgk)
Hoạt động 2: Tính chất 
Hoạt động của GV v HS
NỘI DUNG
-Tương tự các phép đã học
-Trình bày như sgk
-HĐ2 (sgk) ?
-Xem sgk 
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức
-HĐ3 (sgk) ?
-Chú ý như sgk
-VD3 sgk ? 
-HĐ4 (sgk) ?
-Xem sgk 
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện, ghi nhận 
2) Tính chất :(sgk)
Chú ý : (sgk)
VD3 : (sgk)
Hoạt động 3 : Khái niệm hai hình bằng nhau 
Hoạt động của GV v HS
NỘI DUNG
-Quan sát hình sgk 
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Định nghĩa như sgk 
-VD4 sgk ? 
-Xem VD4 sgk, nhận xét, ghi nhận 
-HĐ5 (sgk) ?
-HĐ5 sgk
3) Khái niệm hai hình bằng nhau : 
Định nghĩa : (sgk)
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: BT1/SGK/ 23 :
HD : a) Mặt khác : 
Các trường hợp khác tương tự
 b) 
Câu 3: BT2/SGK/ 24 :
HD : Gọi G là trung điểm OF . Phép đối xứng qua đường thẳng EH biến AEJK thành BEGF . 
Ohép tịnh tiến theo véctơ biến hình BEGF thành FOIC . Nên hai hình AEJK và FOIC bằng nhau
 Câu 4: BT3/SGK/ 24 :
HD : Gọi phép dời hình đó là F . Do F biến AB, BC thành A’B’, B’C’ nên biến các trung điểm M, N của AB, BC tương ứng thứ tự thành các trung điểm M’, N’ của A’B’, B’C’ . Vậy F biến trung tuyến AM, CN của tương ứng thứ tự thành các trung tuyến A’M’, C’N’ của . Từ đó suy ra F biến trọng tâm G của là giao của AM, CN thành trọng tâm G’ của là giao của A’M’, C’N’ .
Hướng dẫn HS tự học : Xem bài và BT đã giải 
	 Xem trước bài soạn bài “ PHÉP VỊ TỰ “
 Rút kinh nghiệm:
§7: PHÉP VỊ TỰ
 Bài:7 Tiết: 7	 Tuần: 5
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Hiểu thế nào là phép vị tự .
- Ảnh phép vị tự, tìm tâm vị tự của hai đường tròn .
2) Kỹ năng :
	- Biết cách xác định ảnh của hình đơn giản qua phép vị tự .
	- Tính tọa độ ảnh của một điểm và pt đt là ảnh của đt cho trước qua phép vị tự .
	- Tìm tâm vị tự của hai đường tròn .
3) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi 
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Trọng tâm:
	- Ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép vị tự
III/ Chuẩn bị :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ, phiếu trả lời câu hỏi
IV/ Tiến trình :
Ổn định tổ chức và kiễm diện:
Kiễm tra miệng:
-Định nghĩa M chia AB theo tỉ số k ta được gì? Điểm O chia đoạn MM’ theo tỉ số k ta có biểu thức ntn?	
Bài mới:
Hoạt động 1 : Khái niệm về phép dời hình 
Hoạt động của GV v HS
NỘI DUNG
-Phép vị tự là gì ? Ứng dụng của các phép này trong giải bài tập và thực tế ? Ta tìm hiểu phép vị tự 
-Trả lời, nhận xét, ghi nhận 
-ĐN sgk
-Định nghĩa như sgk
Định nghĩa, ký hiệu, ảnh của phép vị tự?
-Chỉnh sửa hoàn thiện 
-VD1 sgk ?
-HĐ1 sgk ?
-Trả lời, nhận xét, ghi nhận 
-ĐN sgk
-HĐ2 sgk ?
1. Khái niệm về phép dời hình :
Định nghĩa : (sgk)
Ký hiệu : 
Nhận xét : (sgk)
+ phép vị tự biến tâm thành chính nó
+tâm O biến M thành M’, k=1 biến mỗi điểm M thành chính nó gọi là phép đồng nhất
+tâm O biến M thành M’, k=-1 thì M và M’ dối xứng nhau qua tâm O là phép đỗi xứng tâm
+ 
VD1 : (sgk)
Hoạt động 2 : Tính chất 
Hoạt động của GV v HS
NỘI DUNG
-Trình bày như sgk
-Theo đn phép vị tự được gì?
-HĐ3 (sgk) ?
-VD2 sgk ? 
-Xem sgk 
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Ghi nhận kiến thức
-HĐ4 (sgk) ?
-VD3 sgk ? 
-Xem sgk 
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện, ghi nhận 
2) Tính chất 
Tính chất 1 :(sgk)
VD2 : (sgk)
Tính chất 2 :(sgk)
VD3 : (sgk)
Hoạt động 3 : Tâm vị tự của hai đường tròn 
Hoạt động của GV v HS
NỘI DUNG
-Quan sát hình sgk 
-Định lí như sgk 
-Trường hợp I trùng I’ ? 
-Trường hợp I khác I’, R khác R’ ? 
-Trường hợp I khác I’, R = R’ ? 
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Xem VD4 sgk, nhận xét, ghi nhận 
-VD4 sgk ? 
3) Tâm vị tự của hai đường tròn 
Định lí : (sgk)
Cách tìm tâm vị tự của hai đường tròn 
VD4 : (sgk)
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: BT1/SGK/ 29 :
HD : Ảnh của A, B, C qua phép vị tự lần lượt là trung điểm HA, HB, HC 
Câu 3: BT2/SGK/ 29 :
HD : a) Có hai tâm vị tự O và O’ tương ứng với các tỉ số vị tự là và 
b) Có hai tâm vị tự O và O’ tương ứng với các tỉ số vị tự là và 
c) Có hai tâm vị tự O và O’ tương ứng với các tỉ số vị tự là và 
 Câu 4: BT3/SGK/ 29 :
HD : Với mỗi điểm M , gọi . 
Khi đó . Từ đó suy ra 
Vậy thực hiện liên tiếp hai phép vị tự ta được phép vị tự 
Hướng dẫn HS tự học : Dặn dò : Xem bài và BT đã giải 
	 BT1->3/SGK/29
	 Xem trước bài soạn bài “ PHÉP ĐỒNG DẠNG “
 Rút kinh nghiệm:
§8: PHÉP ĐỒNG DẠNG
 Bài:8 Tiết: 8	 Tuần: 5
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Hiểu thế nào là phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng .
- Khái niệm hai hình đồng dạng, t/c phép đồng dạng .
2) Kỹ năng :
	- Biết cách xác định hai hình đồng dạng, tỉ số đồng dạng .
3) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi 
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Trọng tâm:
	- Ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đồng dạng
III/ Chuẩn bị :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
IV/ Tiến trình :
Ổn định tổ chức và kiễm diện:
Kiễm tra miệng:
-Định nghĩa phép vị tự ?
-Cho (O,R) và I . Tìm ảnh của đt qua phép vị tự 
Bài mới:
Hoạt động 1 : Định nghĩa 
Hoạt động của GV v HS
NỘI DUNG
-Phép đồng dạng là gì ? Thế nào là hai hình đồng dạng ?
-Trả lời, nhận xét, ghi nhận 
-ĐN sgk
-Định nghĩa như sgk
-Phép dời hình phải là phép 

File đính kèm:

  • docCI_HH11.doc