Giáo án Hình học 10 tuần 4

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Hiểu cách xác định tổng, hiệu hai véc tơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, các tính chất của phép cộng véc tơ(giao hoán , kết hợp ), tính chất của véc tơ không

- Biết được

2. Về kỹ năng:

- Vận dụng được quy tắc hình bình hành, quy tắc ba điểm khi lấy tổng hai véc tơ cho trước.

- Vận dụng được quy tắc trừ vào chứng minh các đẳng thức véc tơ.

3. Về tư duy: Phát triển tư duy linh hoạt trong việc hình thành khái niệm mới, trong việc tìm hướng để chứng minh một đẳng thức vectơ.

4. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong các hoạt động, liên hệ kiến thức đã học vào trong thực tế.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

 Giáo viên: giáo án, phấn màu, thước kẽ.

 Học sinh: xem bài trước, thước.

III. Phương pháp dạy học:

 Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, đan xen các hoạt động nhóm.

V. Tiến trình của bài học :

 1. Ổn định lớp : (1phút)

 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

 Câu hỏi:Với 3 điểm M, N, P vẽ ba vectơ trong đó có một vectơ là tổng của hai vectơ còn lại. Tìm Q sao cho tứ giác MNPQ là hình bình hành.

 3. Bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tuần: 4
Ngày dạy: TPPCT: tiết 14
Lớp:
Tiết 14: Tổng và hiệu của hai véc tơ(tiếp)
I. Mục tiêu:
Về kiến thức: 
Hiểu cách xác định tổng, hiệu hai véc tơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, các tính chất của phép cộng véc tơ(giao hoán , kết hợp ), tính chất của véc tơ không
Biết được 
Về kỹ năng: 
Vận dụng được quy tắc hình bình hành, quy tắc ba điểm khi lấy tổng hai véc tơ cho trước.
Vận dụng được quy tắc trừ vào chứng minh các đẳng thức véc tơ.
Về tư duy: Phát triển tư duy linh hoạt trong việc hình thành khái niệm mới, trong việc tìm hướng để chứng minh một đẳng thức vectơ.
Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong các hoạt động, liên hệ kiến thức đã học vào trong thực tế. 
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
Giáo viên: giáo án, phấn màu, thước kẽ.
Học sinh: xem bài trước, thước.
III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, đan xen các hoạt động nhóm.V. Tiến trình của bài học : 1. Ổn định lớp : (1phút)
 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
	Câu hỏi:Với 3 điểm M, N, P vẽ ba vectơ trong đó có một vectơ là tổng của hai vectơ còn lại. Tìm Q sao cho tứ giác MNPQ là hình bình hành. 
 3. Bài mới:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10'
15'
10'
HĐ1: Hình thành khái niệm vectơ đối. 
GV vẽ hình bình hành ABCD lên bảng.
Yêu cầu : Học sinh tìm ra các cặp vectơ ngược hướng nhau trên hình bình hành ABCD
Hỏi: Có nhận xét gì về độ dài các cặp vectơ ?
Nói: là hai vectơ đối nhau. Vậy thế nào là hai vectơ đối nhau?
GV chính xác và cho học sinh ghi định nghĩa.
Yêu cầu: Học sinh quan sát hình 1.9 tìm cặp vectơ đối có trên hình.
Giới thiệu HĐ3 ở SGK.
Hỏi: Để chứng tỏ đối nhau cần chứng minh điều gì?
Có tức là vectơ nào bằng ? Suy ra điều gì?
Yêu cầu : 1 học sinh lên trình bày lời giải.
Nhấn mạnh: Vậy 
HĐ2: Giới thiệu định nghĩa hiệu hai vectơ. 
Yêu cầu: Nêu quy tắc trừ hai số nguyên học ở lớp 6?
Nói: Quy tắc đó được áp dụng vào phép trừ hai vectơ.
Hỏi: 
GV cho học sinh ghi định nghĩa.
Hỏi: Vậy với 3 điểm A, B, C cho  ta: 
GV chính xác cho học sinh ghi.
GV Giới thiệu VD2 ở SGK.
Yêu cầu : Học sinh thực hiện VD2 (theo quy tắc ba điểm) theo nhóm
Gọi học sinh đại diện 1 nhóm trình bày. 
GV chính xác, sửa sai.
HĐ3: Giới thiệu phần áp dụng.
Yêu cầu : Một học sinh chứng minh I là trung điểm AB 
1 Một sinh chứng minh I làtrung điểm AB
GV theo dõi, sửa sai.
GV giải câu b) và giải thích cho học sinh hiểu. 
Trả lời: 
Trả lời: 
Trả lời: hai vectơ đối nhau là hai vectơ có cùng độ dài và ngược hướng.
Học sinh thực hiện.
Trả lời: chứng minh cùng độ dài và ngược hướng.
Tức là 
Suy ra cùng độ dài và ngược hướng.
Trả lời: Trừ hai số nguyên ta lấy số bị trừ cộng số đối của số trừ.
Trả lời: 
Trả lời:
Xem ví dụ 2 ở SGK.
Học sinh thực hiện theo nhóm cách giải theo quy tắc theo quy tắc ba điểm.
Một học sinh lên bảng trình bày. 
Học sinh thực hiện theo nhóm câu 
2 học sinh lên bảng trình bày.
IV. Hiệu của hai vectơ :
Vectơ đối:
Định nghĩa: Cho , vectơ có cùng độ dài và ngược hướng với được gọi là vectơ đối của.
KH: 
Đặc biệt: vectơ đối của vectơ là 
VD1: Từ hình vẽ 1.9
Ta có:
Kết luận: 
2. Định nghĩa hiệu hai vectơ :
Cho và . Hiệu hai vectơ , la một vectơ 
KH: 
Vậy 
Phép toán trên gọi là phép trừ vectơ. 
Quy tắc ba điểm: 
 Với A, B, C bất kỳ. Ta có:
Quy tắc ba hiệu:
Với A, B, C bất kỳ. Ta có:
VD2: (xem SGK)
Cách khác:
 =
 = 
V. Ap dụng :
Kết luận: 
a) I là trung điểm AB 
b) G là trọng tâm 
	4. Củng cố: (4’)
 Nhắc lại các quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành.
	 Nhắc lại tính chất trung điểm, tính chất trọng tâm.
	5. Dặn dò: (1’)
 Học và ôn lại bài hôm nay đã học. 
 Làm bài tập 1,2,3,4,5/12 SGK.Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày tháng năm 201
Nhận xét của tổ trưởng

File đính kèm:

  • doclop10 hinh hoc tuan 4.doc
Giáo án liên quan