Giáo án Hình học 10 tuần 30
I. Mục tiêu: Ôn tập, củng cố, khắc sâu cho học sinh các kiến thức
1. Về kiến thức:
Khái niệm giá trị lượng giác của một cung; nhớ bảng giá trị lượng giác của một góc thường gặp
Hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc
Quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt: Bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau góc .
Ý nghĩa hình học của tang và cotang
Công thức tính sin, cosin, tang, cotang của tổng hiệu hai góc.
Biết suy ra công thức nhân đôi từ các công thức cộng .
Công thức biến đổi tổng thành tích, công thức biến đổi tích thành tổng.
2. Về kỹ năng
Vận dụng được các hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc để tính toán, chứng minh các hệ thức đơn giản.
Vận dụng được các công thức giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt: Bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau góc vào việc tính giá trị lượng giác của góc bất kỳ hoặc chứng minh các đẳng thức.
Vận dụng thức tính sin, cosin, tang, cotang của tổng hiệu hai góc, công thức nhân đôi để giải các bài toán như: Tính giá trị lượng giác của một góc, rút gọn những biểu thức lượng giác đơn giản và chứng minh một số đẳng thức
Ngày soạn: PPCT: Tiết 102* Ngày dạy: Tuần: 30 Dạy lớp: Tiết 102*: ÔN TẬP CHƯƠNG VI (t) Mục tiêu: Ôn tập, củng cố, khắc sâu cho học sinh các kiến thức Về kiến thức: Khái niệm giá trị lượng giác của một cung; nhớ bảng giá trị lượng giác của một góc thường gặp Hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc Quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt: Bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau góc. Ý nghĩa hình học của tang và cotang Công thức tính sin, cosin, tang, cotang của tổng hiệu hai góc. Biết suy ra công thức nhân đôi từ các công thức cộng . Công thức biến đổi tổng thành tích, công thức biến đổi tích thành tổng. Về kỹ năng Vận dụng được các hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc để tính toán, chứng minh các hệ thức đơn giản. Vận dụng được các công thức giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt: Bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau góc vào việc tính giá trị lượng giác của góc bất kỳ hoặc chứng minh các đẳng thức. Vận dụng thức tính sin, cosin, tang, cotang của tổng hiệu hai góc, công thức nhân đôi để giải các bài toán như: Tính giá trị lượng giác của một góc, rút gọn những biểu thức lượng giác đơn giản và chứng minh một số đẳng thức Vận dụng các công thức biến đổi tổng thành tích, công thức biến đổi tích thành tổng trên để giải 1 số bài toán biến đổi, rút gọn biểu thức. Về thái độ Tích cưc, chủ động trong chiếm lĩnh kiến thức, trả lời câu hỏi ôn tập Chuẩn bị Giáo viên: Soạn giáo án, các câu hỏi gợi mở, đồ dùng dạy học Học sinh: Ôn tập toàn bộ các kiến thức trong chương V, đồ dùng học tập Quá trình ôn tập Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ(lồng ghép trong quá trình ôn tập) Ôn tập Hoạt động 1: Ôn tập giá trị lượng giác của một cung Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động thành phần 1: - GV: gọi học sinh nêu các công thức lượng giác cơ bản. - HS: trả lời: Áp dụng vào việc giải bài 1. - GV: lưu ý cho học sinh khi góc là góc nhọn, hay góc tù. - HS: 4 HS giải 4 câu. Hoạt động thành phần 2: - GV: áp dụng các công thức cơ bản - HD: tính sin, cos, tan, cot và thế vào công thức. - HS: 2 học sinh giải 2 câu. 1. Hãy tính các giá trị lượng giác của góc a, nếu: a) cosa = và Vì nên sina < 0 Do đó: sina = = = cota = b) sina = và Vì nên cosa < 0 Do đó: cosa = = = tana = cota = c) tana = và Vì nên cosa > 0 Do đó: cosa = sina = cosa.tana = .= cota = d) cota = và Vì nên: sina < 0. Do đó: sina = cosa = sina.cota = ().() = tana = 2. Biết sina = và . Hãy tính: a) A = Do nên: cosa < 0 Ta có: cosa = = tana = cota = Vậy: A = b) b) B = B = Hoạt động 2: Ôn tập các công thức lượng giác Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động thành phần 1: - GV: ghi bài tập lên bảng Hãy rút gọn các biểu thức: a) A = (1 + cota)sin3a + (1 + tana)cos3a. b) B = - GV: áp dụng các công thức cơ bản - HD: tính sin, cos, tan, cot và thế vào công thức. - HS: 4 học sinh giải 4 câu. - Các HS khác nhận xét và GV sửa sai. Hoạt động thành phần 2: - GV: ghi đề lên bảng : Chöùng minh raèng: a) cosx.cos()cos() = cos3x b) sin5x - 2sinx(cos4x + cos2x) = sinx - GV: hướng dẫn học sinh cách làm - HS: mỗi học sinh giải 1 câu. - Các HS khác nhận xét và GV sửa sai. 1. a) A = (1 + cota)sin3a + (1 + tana)cos3a = (sina + cosa)sin2a + (sina + cosa)cos2a = (sina + cosa)(sin2a + cos2a) = (sina + cosa) b) B = = = sin2a 2/ a) Ta có cosx.cos()cos() = .cosx.(cos2x + cos) = .cosx.cos2x - cosx = (cos3x + cosx) - cosx = cos3x b) Ta coù: sin5x - 2sinx(cos4x + cos2x) = = sin5x - 2sinxcos4x - 2sinxcos2x = sin5x - (sin5x - sin3x) - (sin3x - sinx) = sinx. 4.Câu hỏi, bài tập củng cố: - Công thức lượng giác cơ bản. - Công thức biến đổi tích thành tổng 5 . Dặn dò - Học lại các công thức lượng giác cơ bản. - Xem lại các bài tập đã làm. Làm các bài tập: 1/ Hãy rút gọn các biểu thức: a) C = b) D = IV. Rút kinh nghiệm: ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 201 Nhận xét của tổ trưởng Ngày soạn: PPCT: Tiết 105 Ngày dạy: Tuần: 30 Dạy lớp: Tiết 105: KIỂM TRA CHƯƠNG VI. Mục tiêu: Về kiến thức: Kiểm tra học sinh các kiến thức Giá trị lượng giác của cung . Hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc Quan hệ giữa các giá trị lượng giác có liên quan đặc biệt Công thức cộng. Công thức biến đổi tổng thành tích, công thức biến đổi tích thành tổng Về kỹ năng: Kiểm tra học sinh các kỹ năng Tính được các giá trị lượng giác của một cung . Xét dấu được các giá trị lượng giác. Áp dụng các công thức lượng giác vào giải toán. 3. Về thái độ Nghiêm túc,cẩn thận, chính xác II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: Ma trận đề, đề kiểm tra, đáp án Học sinh: Học các kiến thức trong chương VI, dụng cụ học tập III. HÌNH THỨC KIỂM TRA: (Tự luận). Ma trận đề kiểm tra. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Giá trị lượng giác của một cung 1a,2 4 2 4 2. Công thức lượng giác 3 3 1.b 1 4 2 3 6 Tổng số 1 3 3 5 1 2 5 10 2. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Bài 2 Số tiết: 2/13 Chuẩn KT và KN Kiểm tra: I.1, I.2 Số câu: 2 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% Số câu: 2 Số điểm: 4 Bài 3: Số tiết:2/13 Chuẩn KT và KN Kiểm tra: II.1 Chuẩn KT và KN Kiểm tra: II.1 Chuẩn KT và KN Kiểm tra: II.2 Số câu: 3 Số điểm: 6 Tỉ lệ: 60% Số câu: 1 Số điểm: 3 Số câu: 1 Số điểm: 1 Số câu: 1 Số điểm: 2 Tổng số câu: 5 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% Số câu: 3 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% 3. ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM. Đề kiểm tra: Đề 1: Câu 1: Không sử dụng máy tính, hãy tính: sin b. tan1950. Câu 2: Hãy tính các giá trị lượng giác còn lại, biết: sin (với ). Câu 3: Rút gọn biểu thức sau: Câu 4: Chứng minh rằng biểu thức: Đề 2: Câu 1: Không sử dụng máy tính, hãy tính: cos b. tan1050 Câu 2: Hãy tính các giá trị lượng giác còn lại, biết: cos = (với ) Câu 3: Rút gọn biểu thức sau: Câu 4: Chứng minh rằng biểu thức: Đáp án Thành phần Nội dung Điểm Đề 1 Đề 2 Câu 1 (2đ) a sin cos 1 b tan1950 = tan = tan1050 = tan = 1 Câu 2 (3đ) 1 1 cot = cot = 1 Câu 3 (3đ) A= A= 1 = + = + 1 = 1 Câu 4 (2đ) 0,25 0,5 0,5 = tan5x = VP (đpcm) = cot5x = VP (đpcm) 0,75 E. KẾT QUẢ KIỂM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 201 Nhận xét của tổ trưởng Ngày soạn: PPCT: Tiết 106 Ngày dạy: Tuần: 30 Dạy lớp: Tiết 106: ÔN TẬP HỌC KỲ II Mục tiêu Về kiến thức: Ôn tập, củng cố, khắc sâu hơn các kiến thức - Khái niệm và các tính chất của bất đẳng thức. - Bất đẳng thức cô-si. - Một số bất đẳng thức chứa giá trị tuyệt đối. Về kỹ năng - Vận dụng được tính chất của bất đẳng thức hoặc dùng phép biến đổi tương đương để chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản. - Biết vận dụng bất đẳng thức cô-si vào việc chứng minh một số bất đẳng thức hoặc tìm giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất của một biểu thức đơn giản. - Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản có chứa dấu giá trị tuyệt đối. Về thái độ: Tích cực, chủ động trả lời các câu hỏi Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án ôn tập, đồ dùng dạy học Học sinh: Ôn tập các kiến thức cơ bản về bất đẳng thức, đồ dùng học tập Quá trình ôn tập Ổn định trật tự lớp Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Nêu bất đẳng thức Côsi cho hai số không âm a và b(4 điểm). Đáp án: Trung bình nhân của 2 số không âm nhỏ hơn hoặc bằng trung bình cộng của chúng. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b Áp dụng(6 điểm): Chứng minh với a,b là hai số dương. Ôn tập Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: a) Ta có áp dụng bất đẳng thức Cô si được không ? Vậy ta chứng minh bằng cách nào ? Muốn áp dụng bất đẳng thức Côsi ta phải kiểm tra điều gì? - Bất đẳng thức Côsi chỉ áp dụng cho những số không âm. b) Ap dụng bất đẳng thức côsi Gọi học sinh giải GV sửa sai c) Ap dụng 2 lần bất đẳng thức côsi Hoạt động 2: - Ap dụng hệ quả của bất đẳng thức Côsi. Tích hai số không âm đạt giá trị lớn nhất khi nào? Và giá trị đó bằng bao nhiêu. Hãy nêu cách áp dụng cho tích (x+3)(5-x) ? Hoạt động 3: - Ap dụng hệ quả của bất đẳng thức côsi giá trị nhỏ nhất xảy ra khi hai số không âm thỏa điều kiện gì ? - Hãy biến đổi ? Hoạt động 4: Đây là bất đẳng thức Bunhiacôpxki. Đẳng thức xảy ra khi nào ? Muốn áp dụng bất đẳng thức này ta phải xác định được a, b, c, d. Hãy xác định a, b, c, d. Bài 1. Cho hai số dương a và b. Chứng minh: a) (bđt đúng) Đẳng thức xảy ra khi a = b. b) Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số dương và ta có: Đẳng thức xảy ra khi a = b. c) Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có: Đẳng thức xảy ra khi Bài 2 Chứng minh: Với Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có: Vậy f(x) đạt giá trị lớn nhất bằng 16 khi x = 1. Bài 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: b) Vì x > 1 => x -1 > 0 Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có: Vậy f(x) đạt giá trị nhỏ nhất bằng 3 khi x = 2. Bài 4 a) (BĐT đúng) Đẳng thức xảy ra khi: ad = bc. b) + Ta có: (x + y)2 => + Ta có: => Củng cố Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa bất đẳng thức, bất đẳng thức cô si? Dặn dò Làm bài tập 5/159 Tiếp tục ôn tập các kiến thức trong chương V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 201 Nhận xét của tổ trưởng
File đính kèm:
- tuan 30 dại10.doc