Giáo án Hình học 10 tuần 3

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Hiểu cách xác định tổng của hai véc tơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, các tính chất của phép cộng véc tơ(giao hoán , kết hợp ), tính chất của véc tơ không

- Biết được

2. Về kỹ năng:

- Vận dụng được quy tắc hình bình hành, quy tắc ba điểm khi lấy tổng hai véc tơ cho trước.

3. Về tư duy: Phát triển tư duy linh hoạt trong việc hình thành khái niệm mới, trong việc tìm hướng để chứng minh một đẳng thức vectơ.

4. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong các hoạt động, liên hệ kiến thức đã học vào trong thực tế.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

 Giáo viên: giáo án, phấn màu, thước kẽ.

 Học sinh: xem bài trước, thước.

III. Phương pháp dạy học:

 Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, đan xen các hoạt động nhóm.

V. Tiến trình của bài học :

 1. Ổn định lớp : (1phút)

 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

 Câu hỏi: Hai vectơ bằng nhau khi nào?

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tuần: 3
Ngày dạy: TPPCT: tiết 11
Lớp:
Tiết 11: Tổng và hiệu của hai véc tơ
I. Mục tiêu:
Về kiến thức: 
Hiểu cách xác định tổng của hai véc tơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, các tính chất của phép cộng véc tơ(giao hoán , kết hợp ), tính chất của véc tơ không
Biết được 
Về kỹ năng: 
Vận dụng được quy tắc hình bình hành, quy tắc ba điểm khi lấy tổng hai véc tơ cho trước.
Về tư duy: Phát triển tư duy linh hoạt trong việc hình thành khái niệm mới, trong việc tìm hướng để chứng minh một đẳng thức vectơ.
Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong các hoạt động, liên hệ kiến thức đã học vào trong thực tế. 
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
Giáo viên: giáo án, phấn màu, thước kẽ.
Học sinh: xem bài trước, thước.
III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, đan xen các hoạt động nhóm.V. Tiến trình của bài học : 1. Ổn định lớp : (1phút)
 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
	Câu hỏi: Hai vectơ bằng nhau khi nào?
 Cho hình vuông ABCD, có tất cả bao nhiêu cặp vectơ bằng nhau?
	 Cho so sánh với 
Bài mới:
Tg
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
10’
HĐ1: Hình thành khái niệm tổng hai vectơ 
GV Giới thiệu hình vẽ 1.5 cho học sinh hình thành vectơ tổng.
GV vẽ hai vectơ bất kì lên bảng.
Nói: Vẽ vectơ tổng bằng cách chọn A bất kỳ, từ A vẽ:
 ta được vectơ tổng 
Hỏi: Nếu chọn A ở vị trí khác thì biểu thức trên đúng không?
Yêu cầu: Học sinh vẽ trong trường hợp A ở vị trí khác.
Học sinh làm theo nhóm 1 phút
Gọi 1 học sinh lên bảng thực 
Học sinh quan sát hình vẽ 
Học sinh theo dõi
Trả lời: Biểu thức trên vẫn đúng.
Học sinh thực hiện theo nhóm.
Một học sinh lên bảng thực hiện.
I. Tổng của hai vectơ :
Định nghĩa: Cho hai vectơ . Lấy một điểm A tuỳ ý vẽ . Vectơ được gọi la tổng của hai vectơ 
KH: 
 Vậy 
Phép toán trên gọi là phép cộng vectơ.
 B
 A C
6’
HĐ2: Giới thiệu quy tắc hình bình hành.
Cho học sinh quan sát hình 1.7
Yêu cầu: Tìm xem là tổng của những cặp vectơ nào? 
Nói: là qui tắc hình bình hành.
GV Cho học sinh ghi vào vỡ.
Học sinh quan sát hình vẽ.
TL: 
II. Quy tắc hình bình hành: 
 B C
 A D
Nếu ABCD là hình bình hành thì 
20’
HĐ3: Giới thiệu tính chất của phép cộng các vectơ.
GV vẽ 3 vectơ lên bảng.
Yêu cầu: Học sinh thực hiện nhóm theo phân công của GV.
1 nhóm: vẽ 
1 nhóm: vẽ 
1 nhóm: vẽ 
1 nhóm: vẽ 
1 nhóm: vẽ và 
Gọi đại diện nhóm lên vẽ.
Yêu cầu : Học sinh nhận xét cặp vectơ 
* và 
* và 
* và 
GV chính xác và cho học sinh ghi
Học sinh thực hiện theo nhóm
III. Tính chất của phép cộng vectơ :
Với ba vectơ tuỳ ý ta có:
1. = 
2. = 
3. = 
	4. Củng cố: (3’)
 Nắm cách vẽ vectơ tổng
	 Nắm được qui tắc hình bình hành.
	5. Dặn dò: (1’)
 Về nhà học bài và làm các bài tập trong SGK.
	 Xem tiếp bài: “Tổng Và Hiệu Của Hai Vectơ”
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày tháng năm 201
Nhận xét của tổ trưởng

File đính kèm:

  • doclop10 hinh hoc tuan 3.doc