Giáo án Hình học 10 tuần 29

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố, khắc sâu hơn các kiến thức

 Công thức tính sin, cosin, tang, cotang của tổng hiệu hai góc.

 Biết suy ra công thức nhân đôi từ các công thức cộng .

 Công thức biến đổi tổng thành tích, công thức biến đổi tích thành tổng.

 2. Kĩ năng:

 Vận dụng thức tính sin, cosin, tang, cotang của tổng hiệu hai góc, công thức nhân đôi để giải các bài toán như: Tính giá trị lượng giác của một góc, rút gọn những biểu thức lượng giác đơn giản và chứng minh một số đẳng thức

 Vận dụng các công thức biến đổi tổng thành tích, công thức biến đổi tích thành tổng trên để giải 1 số bài toán biến đổi, rút gọn biểu thức.

 3. Thái độ:

 Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: Giáo án. Các bảng công thức lượng giác.

 2. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập phần Giá trị lượng giác của một cung .

 

docx14 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1488 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	 PPCT: Tiết 99*
Ngày dạy: 	 Tuần: 29
Dạy lớp: 
Tiết 99*: LUYỆN TẬP VỀ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC (t)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố, khắc sâu hơn các kiến thức
Công thức tính sin, cosin, tang, cotang của tổng hiệu hai góc.
Biết suy ra công thức nhân đôi từ các công thức cộng .
Công thức biến đổi tổng thành tích, công thức biến đổi tích thành tổng.
	2. Kĩ năng: 
Vận dụng thức tính sin, cosin, tang, cotang của tổng hiệu hai góc, công thức nhân đôi để giải các bài toán như: Tính giá trị lượng giác của một góc, rút gọn những biểu thức lượng giác đơn giản và chứng minh một số đẳng thức
Vận dụng các công thức biến đổi tổng thành tích, công thức biến đổi tích thành tổng trên để giải 1 số bài toán biến đổi, rút gọn biểu thức.
	3. Thái độ: 
Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: Giáo án. Các bảng công thức lượng giác.
	2. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập phần Giá trị lượng giác của một cung .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (lồng ghép vào trong quá trình luyện tập)
Hoạt động 1:
Tóm tắt các công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức hạ bậc (10’)
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
1. Dựa vào phần kiểm tra bài cũ, GV gọi một học sinh tóm tắt các công thức cộng.
2. Giáo viên gọi học sinh nêu công thức nhân đôi.
3. Gọi học sinh nêu viết lại các công thức hạ bậc.
1. Tóm tắt các công thức cộng, ghi vào vở.
2. Học sinh lên bảng nêu các công thức nhân đôi.
3. Học sinh lên bảng viết các công thức hạ bậc.
1. Công thức cộng:
2. Công thức nhân đôi:
3.Công thức hạ bậc:
Hoạt động 2:
Các bài toán luyện tập các công thức vừa nêu. (20’)
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
1. Bài toán 1: Tính các giá trị lượng giác của góc 750?
+ Em hãy phân tích góc 750 thành tổng hoặc hiệu những góc đặc biêt?
+ Từ đó, các em hãy áp dụng các công thức cộng giải bài toán?
2. Bài toán 2:
+ Hãy tính cos 4a theo cos 2a?
+ Hãy tính cos 4a theo cos a?
3. Em hãy rút gọn biểu thức:
2. Học sinh suy nghĩ giải bài toán.
HS trả lời: 750 =450 +300
+ Học sinh làm bài.
2. Học sinh áp dụng công thức nhân đôi tính.
3. Học sinh áp dụng công thức nhân đôi tính.
2. 
Bài làm:
4. Củng cố, luyện tập: 7’
Câu hỏi: Tính giá trị lượng giác của 150?
Đáp án: 
5. Dặn dò: 2’
Ôn các công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức hạ bậc.
Ôn các công thức biến đổi. Làm các bài tập tương ứng.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ngày tháng năm 201
Nhận xét của tổ trưởng
Ngày soạn: 	 PPCT: Tiết 99**
Ngày dạy: 	 Tuần: 29
Dạy lớp: 
Tiết 99**: LUYỆN TẬP VỀ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC (t)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố, khắc sâu hơn các kiến thức
Công thức tính sin, cosin, tang, cotang của tổng hiệu hai góc.
Biết suy ra công thức nhân đôi từ các công thức cộng .
Công thức biến đổi tổng thành tích, công thức biến đổi tích thành tổng.
	2. Kĩ năng: 
Vận dụng thức tính sin, cosin, tang, cotang của tổng hiệu hai góc, công thức nhân đôi để giải các bài toán như: Tính giá trị lượng giác của một góc, rút gọn những biểu thức lượng giác đơn giản và chứng minh một số đẳng thức
Vận dụng các công thức biến đổi tổng thành tích, công thức biến đổi tích thành tổng trên để giải 1 số bài toán biến đổi, rút gọn biểu thức.
	3. Thái độ: 
Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: Giáo án. Các bảng công thức lượng giác.
	2. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập phần Giá trị lượng giác của một cung .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (lồng ghép vào trong quá trình luyện tập)
3. Luyện tập
Hoạt động 1: Tính giá trị lượng giác
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1. Sử dụng công thức biến đổi tích thành tổng và tổng thành tích để tính:
Gọi ý
Tiến hành quy đồng, đưa về tích, sau đó dùng công thức biến tích thành tổng
Hãy nêu công thức biến tích thành tổng?
Gợi ý 
Có thể nhóm như thế nào để xuất hiện dạng tích của các góc đặc biệt?
Hãy nêu công thức biến tổng thành tích?
Hoạt động 2: Chứng minh biểu thức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 2. Chứng minh rằng:
Nêu các phương pháp chứng minh các đẳng thức lượng giác?
Dùng công thức cộng để làm triệt tiêu các góc đặc biệt?
Bài 3. Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc và a, b
Gợi ý
Biến đổi sao cho sau khi tính rút gọn cuối cùng được 1 hằng số(không phụ thuộc vào a,b)
Hãy nêu các công thức lượng giác cơ bản?
a. Ta có:
Hoạt động 3: Rút gọn biểu thức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 4. Rút gọn các biểu thức sau:
Nêu phương pháp để rút gọn biểu thức?
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử sau đó triệt tiêu các nhân tử giống nhau?
Hoạt động 4: Tính giá trị biểu thức biết giá trị lượng giác của một góc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 5. Cho , tính 
Gợi ý
Nêu phương pháp để tính giá trị biểu thức?
Rút gọn biểu thức sao cho chỉ chứa 
Ta có:
4.Củng cố: Nhấn mạnh các công thức
Công thức tính sin, cosin, tang, cotang của tổng hiệu hai góc.
Biết suy ra công thức nhân đôi từ các công thức cộng .
Công thức biến đổi tổng thành tích, công thức biến đổi tích thành tổng.
5.Dặn dò
Xem lại các bài tập đã chữa
Tiếp tục ôn tập công thức lượng giác
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày tháng năm 201
Nhận xét của tổ trưởng
Ngày soạn: 	 PPCT: Tiết 102
Ngày dạy: 	 Tuần: 29
Dạy lớp: 
Tiết 102: ÔN TẬP CHƯƠNG VI
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 
Ôn tập toàn bộ kiến thức chương VI.
	Kĩ năng: 
Biến đổi thành thạo các công thức lượng giác.
Vận dụng các công thức trên để giải bài tập.
	Thái độ: 
Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập toàn bộ kiến thức chương VI.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình ôn tập)
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập tính GTLG của một cung
10'
H1. Nêu các bước tính và công thức cần sử dụng?
Đ1. 	+ Xét dấu các GTLG.
	+ Vận dụng công thức phù hợp để tính.
a) sina = 
b) cosa = 
c) cosa = 
d) sina = 
1. Tính các GTLG của cung a nếu:
a) cosa = và 
b) tana = 2 và 
c) sina = và 
d) cosa = và 
Hoạt động 2: Luyện tập biến đổi biểu thức lượng giác 
20'
· GV hướng dẫn HS vận dụng các công thức để biến đổi.
H1. Nêu cách biến đổi ?
H2. Xét quan hệ các cặp góc ?
a) A = tan2a
b) B = 2cosa
c) Þ C = –cota
d) D = sina
Đ1. Biến đổi tổng thành tích.
Đ2. + x và – x: phụ nh– x và + x: phụ nhau
A = 0
B = 0
C = 
D = 1
2. Rút gọn biểu thức
a) A = 
b) B = tana
c) C = 
d) D = 
3. Chứng minh đồng nhất thức
a) 
b) 
c) 
d) tanx – tany = 
4. Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào x:
A = 
B = 
C = sin2x + 
D = 
Hoạt động 3: Luyện tập tính giá trị biểu thức lượng giác
10'
H1. Biến đổi các góc liên quan ?
Đ1. 
a) 750 = 450 + 300
b) 2670 = 3600 – 930
c) 650 = 600 + 50; 
 550 = 600 – 50
d) 120 = 300 – 180
 480 = 300 + 180
5. Không sử dụng máy tính, hãy chứng minh:
a) sin750 + cos750 = 
b) tan2670 + tan930 = 0
c) sin650 + sin550 = cos50
d) cos120 – cos480 = sin180
	4. Củng cố
Nhấn mạnh cách vận dụng các công thức lượng giác.
5. Dặn dò
Tiếp tục ôn tập các công thức lượng giác, giá trị lượng giác của một cung
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày tháng năm 201 
Nhận xét của tổ trưởng

File đính kèm:

  • docxtuan 29 dai 10.docx
Giáo án liên quan