Giáo án Hình học 10 tuần 22
I. Mục tiêu :
1. Về kiến thức: Ôn tập, củng cố, khắc sâu thêm các kiến thức:
Khái niệm và các tính chất của bất đẳng thức, bất đẳng thức Cô-Si và bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối.
Khái niệm bất phương trình
Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai.
Phương pháp giải bất phương trình và hệ bất phương trình.
2. Về kỹ năng
Học sinh hiểu và giải được các bài tập cơ bản của bất đẳng thức,
Tìm điều kiện xác định của bất phương trình;
Áp dụng được định lý về dấu của nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai để xét dấu tích thương các nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai, xác định tập nghiệm của bất phương trình bậc hai, các bất phương trình quy về bậc nhất, bậc hai
Giải một số bài toán có liên quan đế phương trình bậc hai: điều kiện để phương trình có nghiệm, có hai nghiệm trái dấu
3. Về thái độ :
Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, tính chính xác, và thói quen kiểm tra lại kết quả bài làm của học sinh.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:giáo án, hệ thống câu hỏi gợi mở, đồ dùng dạy học
2. Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức của chương IV, đồ dùng học tập
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định trật tự lớp
2. Kiểm tra bài cũ( Lồng ghép vào trong quá trình ôn tập)
dấu tích thương các nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai, xác định tập nghiệm của bất phương trình bậc hai, các bất phương trình quy về bậc nhất, bậc hai… Giải một số bài toán có liên quan đế phương trình bậc hai: điều kiện để phương trình có nghiệm, có hai nghiệm trái dấu 3. Về thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, tính chính xác, và thói quen kiểm tra lại kết quả bài làm của học sinh. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên:giáo án, hệ thống câu hỏi gợi mở, đồ dùng dạy học 2. Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức của chương IV, đồ dùng học tập III. Tiến trình bài học 1. Ổn định trật tự lớp 2. Kiểm tra bài cũ( Lồng ghép vào trong quá trình ôn tập) 3. Quá trình ôn tập Hoạt động 1 : 6 tính chất của bất đẳng thức và bất đẳng thức Cô-Si ; Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi * Giải bất đẳng thức đã cho *( a > 0 ; b > 0 ) nên >0 và>0 Ta có : + 2 = 2 *+ - 2 = = = 0 * = a = b . *Ap dụng bất đẳng thức Cô-Si cho hai số và * Có thể đưa ra phương án khác * Nhận xét về kết quả và kết luận. *Đẳng thức xảy ra khi nào CMR : + 2 ( a > 0 ; b > 0 ) Hoạt động 2 : Tìm các giá trị của x thỏa mãn điều kiện của bất phương trình. Tìm tập xác định của hàm số. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi * 4x * x+1 Vậy x \ ( -1 ; 0 ) *Hàm số xác định khi > 0 > 0 > 3 TXĐ của hàm số là ( 3 ; +∞ ) *Yêu cầu học sinh nêu phương pháp *Đại diện HS mỗi bàn nêu kết quả *Nhận xét và kết luận *Nhận xét và nêu phương pháp *Sửa chữa các trường hợp sai ( nếu có ) * Nhắc lại, so sánh cách ghi các tập giá trị của x. Nhận xét. * < 7 - * y = Hoạt động 3 : Giải bất phương trình chứa trong giá trị tuyệt đối . Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi * | 2x – 3 | 2x – 3 Và 2x - 3 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là * Xem là bài tập kiểm chứng. * Nhận xét và nêu phương pháp giải * Hướng dẫn kiến thức | f(x) | a hoặc | f(x) | a với a > 0 * Nêu phương án khác bằng cách tìm nghiệm và lập bảng xét dấu * | 2x – 3 | Hoạt động 4 : Giải bất phương trình bằng xét dấu nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi *Tìm nghiệm của pt: x2- 3x + 2 = 0= 1 hoặc x = 2 4 – x = 0 = 4 * Lập bảng xét dấu x -∞ 1 2 4 +∞ x2- 3x + 2 + 0 - 0 + + 4 – x + + + 0 - VT + 0 - 0 + - Vậy tập nghiệm của bpt là : x ( -∞ ; 1 ] [ 2 ; 4 ) *Giao bài tập. HS nêu phương pháp . Điều chỉnh và hướng dẫn HS giải *Làm việc theo bàn và đọc kết quả *Nhận xét, điều chỉnh ( nếu có ). Kết luận * Hoạt động 5 : Tìm giá trị của tham số m để pt có hai nghiệm phân biệt Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi * = (m-1)2+4(m2-5m+6) = 5m2-22m+25 là tam thức bậc hai của m có hệ số của m2 là 5 > 0 và biệt số = 112-5.25 = -4 < 0 0 với mọi m và pt đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt. * Giao bài tập và yêu cầu HS nêu phương pháp giải * Kiểm tra lại kiến thức các hệ số a, b, c và *Hướng dẫn , điều chỉnh các bước thực hiện trong quá trình giải *Nhận xét và kết luận *- x2+(m-1)x+m2-5m+6 = 0 4.Củng cố : Nêu lại phương pháp giải bất phương trình có chứa ẩn nằm trong giá trị tuyệt đối. Phương pháp giải hệ bất phương trình ( xét dấu ). Và điều kiện của tham số m để một phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt hoặc hai nghiệm trái dấu. 5.Dặn dò Tiếp tục ôn tập lại các kiến thức trong chương IV Làm các bài tập 1,3,4,5,6,10,13/106,107 IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 201 Nhận xét của tổ trưởng Ngày soạn: PPCT: Tiết 70* Ngày dạy: Tuần: 22 Dạy lớp: Tiết 70*: ÔN TẬP CHƯƠNG IV(t) I. Mục tiêu : 1. Về kiến thức: Ôn tập, củng cố, khắc sâu thêm các kiến thức: Khái niệm và các tính chất của bất đẳng thức, bất đẳng thức Cô-Si và bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối. Khái niệm bất phương trình Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai. Phương pháp giải bất phương trình và hệ bất phương trình. 2. Về kỹ năng Học sinh hiểu và giải được các bài tập cơ bản của bất đẳng thức, Tìm điều kiện xác định của bất phương trình; Áp dụng được định lý về dấu của nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai để xét dấu tích thương các nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai, xác định tập nghiệm của bất phương trình bậc hai, các bất phương trình quy về bậc nhất, bậc hai… Giải một số bài toán có liên quan đế phương trình bậc hai: điều kiện để phương trình có nghiệm, có hai nghiệm trái dấu 3. Về thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, tính chính xác, và thói quen kiểm tra lại kết quả bài làm của học sinh. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên:giáo án, hệ thống câu hỏi gợi mở, đồ dùng dạy học 2. Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức của chương IV, đồ dùng học tập III. Tiến trình bài học 1. Ổn định trật tự lớp 2. Kiểm tra bài cũ Nêu bất đẳng thức cosi? 3. Quá trình ôn tập Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung · Nhắc lại các tính chất và cách chứng minh BĐT. H1. Nêu cách chứng minh ? Đ1.a) Vận dụng BĐT Côsi b) Biến đổi tương đương Û 1. Cho a, b, c > 0. CMR: a) b) · Mỗi nhóm giải 1 hệ BPT H1. Nêu cách giải ? Đ1. Giải từng BPT trong hệ, rồi lấy giao các tập nghiệm. a) Û Û 0 £ x £ 2 b) Û c) Û x Î Æ d) Û –1 £ x £ 1 2. Giải các hệ BPT sau: a) b) c) d) H1. Nêu các bước thực hiện ? Đ1. + Vẽ các đường thẳng trên cùng hệ trục toạ độ: 3x + y = 9; x – y = –3; x + 2y = 8; y = 6 + Xác định miền nghiệm của mỗi BPT. + Lấy giao các miền nghiệm. 3. Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ BPT: · Hướng dẫn cách xét. H1. Xét dấu x2 – x + 3; x2 – 2x + 2 ? Đ1. x2 – x + 3 > 0, "x a) f(x) = x4 – (x – 3)2 = (x2 – x + 3)(x2 + x – 3) g(x) = = b) Û (x2 – x + 3)(x2 + x – 3) < 0 Û x2 + x – 3 < 0 Û Û x Î {–2; –1; 0; 1} 4. a) Bằng cách sử dụng hằng đẳng thức a2–b2=(a + b)(a – b) hãy xét dấu các biểu thức: f(x) = x4 – x2 + 6x – 9 g(x) = x2 – 2x – b) Hãy tìm nghiệm nguyên của BPT: x(x3 – x + 6) < 9 4. Củng cố Cách chứng minh BĐT. – Cách giải BPT, hệ BPT một ẩn. 5. Dặn dò Tiếp tục ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương IV Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày tháng năm 201 Nhận xét của tổ trưởng Ngày soạn: PPCT: Tiết 71 Ngày dạy: Tuần: 22 Dạy lớp: Tiết 71: Kiểm tra chương IV I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Kiểm tra học sinh các kiến thức: Khái niệm và các tính chất của bất đẳng thức, bất đẳng thức Cô-Si và bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối. Khái niệm bất phương trình Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai. Phương pháp giải bất phương trình và hệ bất phương trình. 2. Về kỹ năng: Kiểm tra các kỹ năng Học sinh hiểu và giải được các bài tập cơ bản của bất đẳng thức, Tìm điều kiện xác định của bất phương trình; Áp dụng được định lý về dấu của nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai để xét dấu tích thương các nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai, xác định tập nghiệm của bất phương trình bậc hai, các bất phương trình quy về bậc nhất, bậc hai… Giải một số bài toán có liên quan đế phương trình bậc hai: điều kiện để phương trình có nghiệm, có hai nghiệm trái dấu 3. Về thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, tính chính xác, và thói quen kiểm tra lại kết quả bài làm của học sinh. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Đề kiểm tra. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học trong chương IV. III. MA TRẬN ĐỀ: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL BPT bậc nhất 2 0,5 1,0 BPT bậc hai 2 0,5 4 0,5 1 3,0 1 3,0 9,0 Tổng 2,0 2,0 3,0 3,0 10 IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình: là: A) [–3; 1] B) (–¥;–3]È[1;+¥)C) (–3; 1) D) (–¥; 1] Câu 2: Tập nghiệm của hệ bất phương trình: là: A) B) [2; +¥) C) D) Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình: x2 + 2x + 1 £ 0 là: A) (–2; 1) B) (–1; 2) C) {–1} D) Æ Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình: 9 – x2 > 0 là: A) (–¥;–3)È(3;+¥) B) (–3; 3) C) (3; +¥) D) (–¥; –3) Câu 5: Tập xác định của hàm số f(x) = là: A) (–¥; 1]È[4;+¥) B) (–¥; –5]È[1;+¥) C) R D) [1; 4] Câu 6: Phương trình: x2 + 2(m – 1)x + m2 + 4 = 0 vô nghiệm khi: A) m – D) m > – Câu 7: Tam thức nào sau đây luôn luôn âm với mọi x: A) –x2 + 2x – 1 B) –x2 + 2x – 2 C) x2 – 4x – 2 D) –x2 – 4x + 4 Câu 8: Giá trị lớn nhất của biểu thức f(x) = – x2 – 5x – 1 là: A) – B) –1 C) D) B. Phần tự luận: (6 điểm) Câu 9: Giải bất phương trình: Câu 10: Cho tam thức bậc hai: f(x) = x2 + (m – 1)x + 1. Tìm các giá trị của tham số m để: a) Phương trình f(x) = 0 vô nghiệm. b) Tam thức f(x) ³ 0 với mọi x. V. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA A. Trắc nghiệm: (Mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A D C B C D B D B. Tự luận: Câu 9: (3 điểm) · Tìm nghiệm của tử và mẫu: 3 + 2x – x2 = 0 Û x = –1; x = 3 (0,5 điểm) 2x2 + 3x – 5 = 0 Û x = 1; x = – (0,5 điểm) · Bảng xét dấu(1,5 điểm) Kết luận tập nghiệm của BPT S = (0,5 điểm) Câu 10: (3 điểm) a) (1,5 điểm PT vô nghiệm Û D = (m – 1)2 – 4 < 0 (0,5 điểm) Û –1 < m < 3 (1 điểm) b) (1,5 điểm) Vì a = 1 > 0 nên f(x) ³ 0, "x Û D = (m – 1)2 – 4 £ 0 (0,5 điểm) Û –1 £ m £ 3 (1 điểm)
File đính kèm:
- tuan 22 dai 10.doc