Giáo án Hình học 10 tuần 15

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức: Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học về vectơ, hệ trục tọa độ.

2. Về kỹ năng: Chứng minh một biểu thức vectơ, giải các dạng tóan về trục tọa độ.

3. Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt trong việc vận dụng kiến thức vào giải toán, biết quy lạ về quen.

4. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán, liên hệ toán học vào thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, SGK, các bài tập.

HS: Ôn tập chương I, đồ dùng học tập.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1. Ổn định lớp(phút)

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc soạn các câu hỏi ôn tập của từng HS.

3. Ôn tập:

Hoạt động1:Ôn tập về vectơ

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1432 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	 PPCT: Tiết 46
Ngày dạy: 	 Tuần: 15.
Dạy lớp: 
Tiết 46: Ôn tập học kỳ I
 MỤC TIÊU:
Về kiến thức: Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học về vectơ, hệ trục tọa độ. 
Về kỹ năng: Chứng minh một biểu thức vectơ, giải các dạng tóan về trục tọa độ. 
Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt trong việc vận dụng kiến thức vào giải toán, biết quy lạ về quen. 
Về thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán, liên hệ toán học vào thực tế. 
CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, các bài tập.
HS: Ôn tập chương I, đồ dùng học tập.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định lớp(phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc soạn các câu hỏi ôn tập của từng HS.
3. Ôn tập:
Hoạt động1:Ôn tập về vectơ
Hỏi: 2 vectơ cùng phương khi nào? Khi nào thì 2 vectơ có thể cùng hướng hoặc ngược hướng ?
Hỏi: 2 vectơ tọa gọi là bằng nhau khi nào ?
Yêu cầu: Nêu cách vẽ vectơ tổng và hiệu của .
Yêu cầu: Học sinh nêu quy tắc hbh ABCD, quy tắc 3 điểm, quy tắc trừ? 
Hỏi: Thế nào là vectơ đối của ?
Hỏi: Có nhận xét gì về hướng và độ dài của vectơ ?
Yêu cầu: Nêu điều kiện để 2 vectơ cùng phương ?
Nêu tính chất trung điểm đoạn thẳng ?
Nêu tính chất trọng tâm của tam giác ? 
Trả lời:2 vectơ cùng phương khi giá song song hoặc trùng nhau.
Khi 2 vectơ cùng phương thì nó mới có thể cùng hướng hoặc ngược hướng.
 Trả lời: 
Trả lời: Vẽ tổng 
Vẽ 
Vẽ hiệu 
Vẽ 
Trả lời: 
Trả lời: Là vectơ 
Trả lời: 
Trả lời:
I là trung điểm của AB
G là trọng tâm thì: ta có:
I. Vectơ :
Hai vectơ cùng phương khi giá của nó song song hoặc trùng nhau.
Hai vectơ cùng phương thì chúng có thể cùng hướng hoặc ngược hướng
Vẽ vectơ 
 A B
 O 
Vẽ vectơ A
 O B
Quy tắc hbh ABCD
Quy tắc 3 điểm A, B, C 
Quy tắc trừ
Vectơ đối của là .
( Vectơ đối của là )
I là trung điểm AB: 
G là trọng tâm :
Hoạt động2:Ôn tập về hệ trục toạ độ
Hỏi:Trong hệ trục cho 
Hỏi: Thế nào là tọa độ điểm M ?
Hỏi: Cho 
Yêu cầu: Cho 
Viết 
 cùng phương khi nào ?
Yêu cầu: Nêu công thức tọa độ trung điểm AB, tọa độ trọng tâm .
Trả lời: 
Trả lời: Tọa độ của điểm M là tọa độ của vectơ .
Trả lời:
Trả lời: cùng phương khi 
Trả lời: I là trung điểm của AB
G là trọng tâm 
II. Hệ trục tọa độ Oxy:
Cho 
Cho 
 cùng phương 
 I là trung điểm AB thì 
G là trọng tâm thì
Hoạt động 3: Giải bài tập luyện tập
Treo bảng phụ bài tập 1.
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
Để tìm toạ độ điểm D ta cần sử dụng kiến thức nào ?
 Yêu cầu HS tìm toạ độ điểm D.
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, sửa chữa.
Cho HS nhắc lại công thức tìm toạ độ trung điểm của đoạn thẳng.
Gọi HS tìm toạ độ điểm I.
Cho HS nhắc lại công thức tìm góc của hai vectơ.
Gọi HS lên bảng trình bày.
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, sửa sai.
Ghi bài tập.
Đọc kĩ bài tập.
Hai vectơ bằng nhau.
Tìm toạ độ điểm D.
Rút ra nhận xét.
Nhắc lại công thức tìm toạ độ trung điểm của đoạn thẳng.
Tìm toạ độ điểm I.
Nhắc lại công thức tìm góc của hai vectơ.
Tìm 
Bài tập1:
Cho hình bình hành ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại I, biết :
A( 0 ; 1) ; B( 5 ; 1 ) và C( 3 ; - 3)
a) Tìm toạ độ điểm D.
b) Tìm toạ độ điểm I.
c) Tính 
Giải:
a) Tìm toạ độ điểm D.
Gọi D(x ; y)
; 
Mà , nên:
; D( -2 ; -3 )
b) Tìm toạ độ điểm I.
I 
c) Tính 
Cos
Suy ra = 570
4. Củng cố: Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm.
5. Dặn dò: Ôn tập các kiến thức chương I.
 Làm các bài tập trong phiếu bài tập
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ngày tháng năm 201
Nhận xét của tổ trưởng
Ngày soạn:	 PPCT: Tiết 46*
Ngày dạy: 	 Tuần: 15.
Dạy lớp: 
Tiết 46*: Ôn tập học kỳ I(tiếp)
 MỤC TIÊU:
Về kiến thức: Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học về vectơ, hệ trục tọa độ. 
Về kỹ năng: Chứng minh một biểu thức vectơ, giải các dạng tóan về trục tọa độ. 
Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt trong việc vận dụng kiến thức vào giải toán, biết quy lạ về quen. 
Về thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán, liên hệ toán học vào thực tế. 
CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, các bài tập.
HS: Ôn tập chương I, đồ dùng học tập.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định lớp(phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc soạn các câu hỏi ôn tập của từng HS.
3. Ôn tập:
Hoạt động1:Ôn tập về vectơ
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
Bài 1: Cho hình bình hành ABCD, tâm O. 
 a) Hãy chỉ ra các vectơ cùng phương với ? Các vectơ bằng với ?
 b) Chứng minh rằng: .
c) Gọi I là trung điểm của BC, K là trung điểm của BI. Hãy phân tích véc tơ theo hai véc tơ . 
 Bài 2:
 a. Cho 4 điểm A, B, C, D. Chứng minh rằng: 
 b. Gọi BN là trung tuyến của tam giác ABC và D là trung điểm của đoạn BN. Chứng minh rằng: 
a/ Các vectơ cùng phương với là: 
 Các vectơ bằng với là: 
/ b
c/ 
 = 
Bài 2
a.
b. CMR: 
Do N là trung điểm AC nên ta có
 (Do D là trung điểm của BN)
Hoạt động 2: Xác định tọa độ của vectơ và của một điểm trên mặt phẳng tọa độ Oxy
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Phương pháp:
Căn cứ vào định nghĩa tọa độ của một vectơ và tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ Oxy
- Để tìm tọa độ của vectơ ta làm như sau:
Vẽ vectơ 
Gọi hai điểm M1 và M2 lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên Ox và Oy. Khi đó: trong đó , 
- Để tìm tọa độ của điểm A ta tìm tọa độ của vectơ . Như vậy A có tọa độ là (x ; y) trong đó , ; A1 và A2 tương ứng là chân đường vuông góc hạ từ A xuống Ox và Oy
- Nếu biết tọa độ của hai điểm A và B ta tính được tọa độ vectơ theo công thức: 
Bài 3.
Giả sử D = (xD ; yD)
Ta có: 
Do đó:
Vậy tọa độ đỉnh D là (-3 ; 0)
Bài 2. Cho hình bình hành ABCD có A(-1 ; 3), B(2 ; 4), C(0 ; 1). Tìm tọa độ đỉnh D
Bài3 : Cho 3 điểm A ( 2 ; 4 ) , B ( 5 ; 1 ) , C ( 3 ; - 3 ) .
 1 / Chứng minh ABC là tam giác .
 2/ Tìm điểm D , để ABCD Là hình bình hành .
Bài 4: Cho 3 véc tơ : ( 4 ; 2) , ( -2 ; 4 ) , ( 2; 6) . Biểu thị véc tơ theo và .
Hoạt động 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Phương pháp:
Sử dụng các điều kiện cần và đủ sau:
- Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng 
- Hai vectơ cùng phương Û có số k để 
Bài 3.
Vậy 
Do đó ba điểm A, B, C thẳng hàng.
Bài 5. Cho ba điểm A(-1 ; 1), B(1 ; 3), C(-2 ; 0). Chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng.
Phương pháp:
Sử dụng các điều kiện cần và đủ sau:
- Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng 
- Hai vectơ cùng phương Û có số k để 
Bài 4.
Vậy 
Do đó hai đường thẳng AB và CD song song hoặc trùng nhau.
Ta có , mà .
Vậy hai vectơ và không cùng phương.
Do đó điểm C không thuộc đường thẳng AB.
Vậy AB // CD
Bài 6. Cho bốn điểm A(0 ; 1), B(1 ; 3), C(2 ; 7), D(0 ; 3). Chứng minh hai đường thẳng AB và CD song song.
Hoạt động 4: Tính tọa độ trung điểm, tọa độ trọng tâm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Phương pháp:
Sử dụng các công thức sau:
- Tọa độ trung điểm của một đoạn thẳng bằng trung bình cộng các tọa độ tương ứng của hai đầu mút.
- Tọa độ trọng tâm tam giác bằng trung bình cộng các tọa độ tương ứng của ba đỉnh
Bài 5.
Theo công thức tọa độ trọng tâm tam giác ta có:
Vậy G(-1 ; 2)
Bài 6.
Theo công thức tọa độ trung điểm ta có:
Vậy I(1 ; 3)
Tứ giác OACB là hình bình hành khi và chỉ khi I là trung của OC. Do đó:
Vậy C(2 ; 6)
Bài 7. Cho tam giác ABC với A(3 ; 2), B(-11 ; 0), C(5 ; 4). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác.
Bài 8. Cho A(-2 ; 1), B((4 ; 5). Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB và tìm tọa độ điểm C sao cho tứ giác OACB là hình bình hành, O là gốc tọa độ.
Củng cố: (2’)
 Nhắc lại các quy tắc trừ, 3 điểm, hình bình hành áp dụng vào dạng toán nào?
Nêu các biểu thức tọa độ vectơ, đk để hai vectơ cùng phương, các tính chất về trung điểm , trọng tâm tam giác và biểu thức tọa độ của nó. 
5. Dặn dò: (1’) 
Làm bài tập còn lại và các câu hỏi trắc nghiệm.
Chuẩn bị kiến thức thật tốt cho việc kiểm tra học kì 1
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày tháng năm 201
Nhận xét của tổ trưởng

File đính kèm:

  • doclop 10 hinh hoc tuan 15.doc