Giáo án Hình học 10 tiết 1 đến 25
Chương I: VECTƠ
BÀI 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA (2tiết)
Ns:
Nd:
I. mục tiêu:
1. kiến thức:
• Nắm được ĐN vecto và các ĐN liên quan như sự cùng phương, cùng hướng của hai vecto, hai vecto bằng nhau.
• Hiểu được là vecto đặc biệt và những qui ước về vecto .
2. về kỹ năng:
• Tìm được các vecto cùng phương với vecto đã cho.
• Biết dựng được 1 vecto bằng vecto cho trước và có 1 điểm cho trước.
• Tìm được vecto bằng vecto đã cho.
II. Chuẩn bị của giáo viên và hs:
• Gv: soạn giáo án chi tiết.
• Hs: đọc bài và soạn các hoạt động trước ở nhà.
a điểm M đv hệ trục đó + x gäi lµ hoµnh ®é cña M y gäi lµ tung ®é cña M (víi H, K lÇn lît lµ h×nh chiÕu cña M lªn Ox, Oy. d) liên hệ giữa tọa độ điểm và tọa độ của vecto trong mp cho hai ®iÓm vµ th× 3. củng cố Ho¹t ®éng 3: Cñng cè bµi th«ng qua Bµi tËp Bµi 1. §èi víi hÖ to¹ ®é h·y chØ ra to¹ ®é cña c¸c vect¬ Bài 2. Tìm m, n có hai vecto bằng nhau Giao nhiệm vụ cho các nhóm Chỉnh sửa hoàn thiện ví dụ Thảo luận nhóm và đua ra kết quả 4.Dặn dò: btvn 1à4 sgk Tuần 11:tiết 11: BÀI TẬP HỆ TRỤC TỌA ĐỘ NS: 22-10-09 ND: I. Môc tiªu 1. VÒ kiÕn thøc - HS hiÓu kh¸i niÖm trôc to¹ ®é, to¹ ®é cña vect¬ vµ cña ®iÓm trªn trôc to¹ ®é, hÖ trôc to¹ ®é. - BiÕt kh¸i niÖm ®é dµi ®¹i sè cña mét vect¬ trªn trôc to¹ ®é vµ hÖ thøc Sa-l¬. - HiÓu ®îc biÓu thøc to¹ ®é cña c¸c phÐp to¸n vect¬, to¹ ®é cña trung ®iÓm ®o¹n th¼ng vµ to¹ ®é cña träng t©m tam gi¸c. 2. VÒ kÜ n¨ng - X¸c ®Þnh ®îc to¹ ®é cña ®iÓm, cña vect¬ trªn trôc to¹ ®é. - TÝnh ®îc ®é dµi ®¹i sè cña mét vect¬ khi biÕt to¹ ®é hai ®iÓm ®Çu mót cña nã. - TÝnh ®îc to¹ ®é cña vect¬ nÕu biÕt to¹ ®é hai ®iÓm ®Çu mót. Sö dông ®îc biÓu thøc to¹ ®é cña c¸c phÐp to¸n vect¬. - X¸c ®Þnh ®îc to¹ ®é cña trung ®iÓm ®o¹n th¼ng vµ to¹ ®é träng t©m tam gi¸c. 3. VÒ t duy - BiÕt qui l¹ vÒ quen. 4. VÒ th¸i ®é - CÈn thËn, chÝnh x¸c. ChuÈn bÞ ph¬ng tiÖn d¹y häc 1. Thùc tiÔn - HS ®· ®îc häc c¸c kh¸i niÖm vÒ vect¬, phÐp céng, phÐp trõ vect¬, tÝch cña vect¬ víi mét sè. 2. Ph¬ng tiÖn - ChuÈn bÞ c¸c phiÕu häc tËp hoÆc híng dÉn ho¹t ®éng. III. Gîi ý vÒ PPDH - C¬ b¶n dïng PP vÊn ®¸p gîi më th«ng qua c¸c H§ ®iÒu khiÓn t duy, ®an xen ho¹t ®éng nhãm. IV. TiÕn tr×nh bµi häc 1.ổn định lớp, nắm sỉ số . 2. kiểm tra bài cũ. Câu1:Hãy nêu các công thức tọa độ của vecto, điểm,của vectow hệ thức liên hệ giưa điểm và vecto, Câu 2: nêu công thức tọa độ trung điểm, trọng tâm của tam giác, đk hai vecto cùng phương và bằng nhau tg Hoạt động của hs Hoạt động của hs Nội dung ghi bảng 10’ Nêu câu hỏi và gọi hai học sinh trình bày Treo bảng phụ tóm tắt kiến thức Trả lời bài M(x,y) I là trung điểm AB thì G là trọng tâm tam giác ABC thì Cho 2.bài tập Hoạt động 1:củng cố khái niệm qua bài tập 3 sgk Bài 1: cho tg Hoạt động của gv Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng 10’ Gọi 1 hs thực hiện bt 3 và 1 hs thực hiện bt1 Hs lên bảng giải Bài 3. Hs dưới lớp thảo lận bài 1 Tiến hành giải Hoạt động 2: tính tọa độ của điểm đối xứng với một điểm cho trước. tg HĐ của GV HĐ của HS Nội dung cần ghi 10’ - Yêu cầu hs lên bảng làm BT5. - Yêu cầu các hs khác theo dõi và nxét. - Nxét KQ của hs. Lên bảng làm BT5 : - Xác định các điểm M1, M2, M3 lần lượt đối xứng với điểm M qua trục Ox, trục Oy và góc O. - M1 đối xứng với M qua trục Ox nên có tung độ bằng nhau còn hoành độ thì đối nhau. - M2 đối xứng với M qua trục Oy nên có hoành độ bằng nhau còn tung độ thì đối nhau. - M3 đối xứng với M qua góc O nên có hoành độ đối nhau và tung độ đối nhau O M M1 M2 x0 y0 -x0 -y0 Gọi M1, M2, M3 llượt đối xứng với điểm M qua trục Ox, Oy và góc O. Ta có : M1(-x0;y0), M2(x0;-y0), M3(-x0;-y0) HĐ 3: Giải BT6, BT7 tr27.: ứng dụng được tọa độ vào giải các bài tập đơn giản. tg HĐ của HS HĐ của GV Nội dung cần ghi 15’ - Gọi hs lên làm BT6 tr27. - Yêu cầu hs còn lại theo dõi và nxét. - Đánh giá và cho điểm. - Gọi tiếp hs khác lên làm BT7 tr27. - Yêu cầu hs còn lại theo dõi và nxét. - Đánh giá và cho điểm - Giải BT6. - Nxét bài làm của bạn. - Chỉnh sửa hoàn thiện. 6) Gọi D(x;y). Ta có : , Do ABCD là hbh nên : - Giải BT7. 7) - Ta có : ,, Mặt khác : Tương tự ta tính được tọa độ hai đỉnh còn lại là : B(-4;-5), C(-4;7). - G là trọng tâm ABCG(0;1), G’ là trọng tâm A’B’C’G’(0;1) Vậy GG’ - Nxét bài làm của bạn. - Chỉnh sửa hoàn thiện.. 6) Gọi D(x;y). Ta có : , Do ABCD là hbh nên : 7) - Ta có : ,, Mặt khác : Tương tự ta tính được tọa độ hai đỉnh còn lại là : B(-4;-5), C(-4;7). - G là trọng tâm ABCG(0;1), G’ là trọng tâm A’B’C’G’(0;1) Vậy GG’ 3.củng cố Hệ thống kiến thức: Hệ thống lại kiến thức thức trọng tâm. Yêu cầu hs ôn lại kiến thức trọng tâm của toàn chương. BTVN : BT7.BT8, BT9, BT11, BT12. Tuần 12 tiết 12 ÔN TẬP CHƯƠNG I NS: 27-10-09 ND: I/ Mục tiêu 1Về kiến thức Củng cố khắc sâu về +Các định nghĩa về vectơ + Các phép toán về vectơ. +Các phép toán tọa độ của vectơ và tọa độ của điểm +Chuyển đổi giữa hình học tổng hợp – toạ độ – vectơ 2.Về kĩ năng +Rèn các phép toán giữa các vectơ +Rèn kĩ năng chuyển đổi hình học tổng hợp – toạ độ – vectơ +Thành thạo các phép toán về toạ độ của vectơ, của điểm. 3.Về tư duy +Biết được mối quan hệ giữa các vectơ +Vận dụng các phép toán vectơ vào bài toán +Bước đầu hiểu được ứng dụng của toạ đôï trong tính toán II/ Chuẩn bị của giáo viên và hs 1Thực tiễn +Hai vecvơ bằng nhau, các phép toán về vectơ. +Các phép toán tọa độ của vectơ và tọa độ của điểm. 2Phương tiện +Tài liệu và dụng cụ học tập : Sách giáo khoa, sách bài tập +Thiết bị dạy học : bảng phụ 3Phương pháp +Gợi mở vấn đáp +Chia nhóm nhỏ học tập III.tiến trình bài dạy ổn định lớp ôn tập kiến thức tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5’ Yêu cầu hs nhắc lị qui tác đã học Công thức tọa độ đã học Gv treo bảng phụ Hs nhắc lại ccas kiên thức đã học Các qui tăc đã học Bảng phụ M(x,y) I là trung điểm AB thì G là trọng tâm tam giác ABC thì Cho Hoạt động 2: bài tập1 hai vectơ bằng nhau. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Hãy chỉ ra các vectơ bằng có điểm đầu và điểm cuối là O hoặc các đỉnh của lục giác. tg HĐ của giáo viên HĐ của HS Nội dung cần ghi Đánh giá kết quả của học sinh Vẽ hình ĐN lại vectơ bằng nhau === HĐ 3 : Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính TG HĐ của giáo viên HĐ của HS Nội dung cần ghi 10’ Yêu cầu hs nêu pp giải, hướng dẫn pp và gọi hs vẽ hình. Tìm vectơ tổng, vectơ hiệu từ đó tìm độ dài vectơ tổng và vectơ hiệu. 6) HĐ 4 : Cho sáu điểm M, N, P, Q, R, S bất kì. Chứng minh rằng TG HĐ của giáo viên HĐ của HS Nội dung cần ghi 10’ * Giao nhiệm vụ và theo dõi HĐ của HS , hướng dẫn khi cần thiết . * Nhận và chính xác xóa kết qủa của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên. * Đánh giá kết qủa hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các sai lầm thường gặp Hs thực hiện giải Các nhóm thực hiện giải theo cách khác nhau Hoạt động 5: tọa độ của vecto tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Nội dung ghi bảng 15’ Yêu cầu hs thực hiện giải theo nhóm Goi hs đại diện nhóm trình bày Chỉnh sửa hoàn thiện bài tapacho hs Nhóm 1,2: Nhóm 3: K=-2,h=-1 Nhóm 4: 3. củng cố, dặn dò: hoàn thiện các bài tập còn lại vào vở bài tập, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết Tuần 13: tiết 13: KIểM TRA 1 TIếT NS: 10-11-09 ND: 13-11-09 I. mục tiêu: 1.kiến thức kiểm tra các kiến thức trọng tâm trong chương. 2: kỹ năng: kiểm tra kỹ năng chứng minh đẳng thức vecto, biểu diễn vecto, hai vecto bằng nhau, cùng phương, công thức tọa độ liên quan đến vecto. II. phương pháp: làm bài tự luận trong 45phút III. Ma trận đề: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng bậc thấp Vận dụng bậc cao Bài 1 Bài 2 Bài 3: Bài 4 1,5đ 1đ 1,5đ 2,5đ 1,5đ 1đ 1đ III. đề kiểm tra Câu 1:( 3đ) cho 6 điểm A, B, C, D, E,F bất kì a)chứng minh rằng: = b) khi 6 điểm A,B,C,D,E,F tạo thành 1 lục giác đều tâm O. tìm các vectơ cùng phương với và tìm các vectơ bằng Câu 2:( 1,5đ) cho gọi M là trung điểm BC. biễu diễn các vectơ theo Câu 3:( 3đ) Trong mp hệ trục tọa độ Oxy cho tìm tọa độ vectơ tìm m sao cho cùng phương với Câu 4:(2,5đ) trong mp Oxy cho ba điểm A(3,2), B(4,1), C(1,5) tính tọa độ các vectơ , chứng minh A,B,C thẳng hàng tìm D để ABCD là hình bình hành. tính tọa độ tâm I của hình bình hành đó. ĐáP áN: Câu Nội dung điểm Câu 1 Câu2 Câu 3 Câu 4 Cùng phương là: Suy ra không cùng phương nên A, B, C không Thẳng hàng. D(0,6), I(2,7/2) 0,5 0,5 1 1đ 1,5đ 1,5đ 1đ 1,5đ Tuần 14, tiết 14-15 NS:18-11-09 Nd: 20-11-09 BÀI 1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG BẤT KÌ (TỪ 00 ĐẾN 1800) I. Mục tiêu 1. kiến thức - Học sinh hiểu được định nghĩa giá trị lượng giác góc bất kỳ. - Học sinh nhớ được dấu và tỷ số lượng giác của 1 góc đặc biệt để giải bài tập - Học sinh nắm được 2 góc bù nhau thì Sin bằng nhau còn Cosin, Tag, Cotg đối nhau 2.kỹ năng: vận dụng thành thạo công thức của các góc bù nhau II. Phương tiện dạy học: - Chuẩn bị compa, thước kẻ, phấn màu III. Phương pháp dạy học: - Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ của giáo viên và học sinh IV.Tiến trình bài học và các HĐ : HĐ 1 : Nêu tỷ số lượng giác tg HĐ học sinh HĐ giáo viên Nội Dung 15' Cạnh đối Sin Cạnh huyền Cạnh kề Cos Cạnh huyền Cạnh đối Tg Cạnh kề Cạnh kề Cotg Cạnh đối * Giáo viên vẽ góc oxy trên cạnh oy lấy M hạ MD ox - Với là góc nhọn của P0M -Yêu cầu học sinh tính Sin , Cos, Tg, Cotg theo chương trình lớp 9. * Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ nữa đường ĐƯỜNG TRÒN trên trục oxy có tâm O BK R=1, lấy M(x,y) sao cho M0x = , Hạ M1, M2 xuống 0x và 0y. x =, y = 1)ĐN : -Trung độ y của M gọi là Sin ký hiệu Sin =y -Hoành độ x của M gọi là cosin. Ký hiệu cos =x -Tỷ số (x0) gọi là Tan của góc . Ký hiệu Tan= Tỷ số (y0) gọi là Cot của góc . Ký hiệu Cot= HĐ 2 : Các ví dụ và tỷ số lượng giác 2 góc bù nhau. tg HĐ học sinh HĐ giáo viên Nội Dung 15' Lấy M trên nữa đường ĐƯỜNG TRÒN sao cho =1350 lúc đó =450. Ta có : M(,) Sin 1350= Cos 1350 = Tan 1350 = - 1 Cot 1350 = - 1 Dựa vào hình vẽ không có nào mà Sin < 0 + Cho học sinh tính giá trị lượng giác góc 1350. + Giáo viên giảng học sinh các bước tiến hành tính. + Với các góc nào thì Sin <0 Gọi 1 học sinh trả lời + Yêu cầu học sinh kẻ bảng lượng giác vào tập. 2- Các tính chất Sin (1800 - ) = Sin Cos (1800 - ) = - Cos Tan (1800 - ) = - Tan Cot (1800 - ) = - Cot VÝ dô 1. TÝnh c¸c gi¸ trÞ lîng gi¸c cña gãc 3-Gía trị lượng giác của một số góc đặc biệt (SGK) Hoạt động 3: góc giữa hai vecto Tg Hoạ
File đính kèm:
- Chương I.doc