Giáo án Hình học 10: Phương trình tham số của đường thẳng

GIÁO ÁN DỰ GIỜ GIẢNG DẠY

Đề mục bài dạy :Phương trình tham số của đường thẳng

Tiết :

Giáo viên lên lớp: Cô Hoàng Thị Minh Huệ

Sinh viên thực tập :Lê Thị Nhung

Lớp:10A4

I.Mục tiêu

1.Về kiến thức :HS nắm được

-Phương trình tham số của đường thẳng

-Có liên hệ giữa phương trình tham số , phương trình chính tắc và phương trình tổng quát của đường thẳng

2.Về kĩ năng

-HS lập được phương trình tham số của đường thẳng khi biết một điểm và một VTCP của đường thẳng .Ngược lại từ PTTS của đường thẳng xác định được VTCP của đường thẳng và biết được điểm (x;y)có thuộc đường thảng hay không

-Thấy được ý nghĩa của tham số t trong phương trình

-Biết chuyển từ phương trình đường thẳng dưới dạng tham số sang dạng chính tắc (nếu có ) sang dạng tổng quát và ngược lại

3.Về thái độ :Giúp HS cẩn thận trong biến đổi và tính toán

II.Chuẩn bị của GV và HS

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10: Phương trình tham số của đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GIÁO ÁN DỰ GIỜ GIẢNG DẠY 
Đề mục bài dạy :Phương trình tham số của đường thẳng 
Tiết :
Giáo viên lên lớp: Cô Hoàng Thị Minh Huệ 
Sinh viên thực tập :Lê Thị Nhung 
Thời gian: Tiết 1, thứ 6, ngày 10/02/2012
Lớp:10A4
I.Mục tiêu 
1.Về kiến thức :HS nắm được 
-Phương trình tham số của đường thẳng 
-Có liên hệ giữa phương trình tham số , phương trình chính tắc và phương trình tổng quát của đường thẳng 
2.Về kĩ năng 
-HS lập được phương trình tham số của đường thẳng khi biết một điểm và một VTCP của đường thẳng .Ngược lại từ PTTS của đường thẳng xác định được VTCP của đường thẳng và biết được điểm (x;y)có thuộc đường thảng hay không 
-Thấy được ý nghĩa của tham số t trong phương trình 
-Biết chuyển từ phương trình đường thẳng dưới dạng tham số sang dạng chính tắc (nếu có ) sang dạng tổng quát và ngược lại 
3.Về thái độ :Giúp HS cẩn thận trong biến đổi và tính toán
II.Chuẩn bị của GV và HS 
1.Giáo viên :
-Đọc SGK, sách giáo viên 
-Chuẩn bị giáo án 
2.Học sinh 
-Đọc bài kĩ ở nhà 
-Chuẩn bị tốt công cụ để vẽ hình 
III.Phương pháp 
Giảng giải và gợi mở vấn để 
IV.Tiến trình dạy học 
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ :Thế nào là hai vecto cung phương 
3.Vào bài mới 
Hoạt động 1: Vecto chỉ phương của đường thẳng 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Ghi bảng 
Cho đường thẳng và các vecto như hình vẽ 
Các vecto như trong hình vẽ được gọi là các vecto chỉ phương của đường thẳng 
H1:Hãy cho biết mối liên hệ giữa các vecto này với đường thẳng và từ đó suy ra định nghĩa VTCP của đường thẳng ?
H2.Có nhận xét gì về VTPH của hai đường thẳng song song?vuông góc?một đường thẳng có thể có bao nhiêu VTCP ? 
H3.VTCP và VTPT của cùng một đường thẳng có mối quan hệ với nhau như thế nào? 
-Lắng nghe và ghi chép 
TL: Các vecto như trong hình vẽ có giá song song và trùng với đường thẳng 
TL:HS phất biểu định nghĩa 
TL: 
-Hai đường thẳng song song thì có các VTCP cùng phương 
-Hai đường thẳng vuông góc thì có các VTCP vuông góc 
-Một đường thẳng có vô số VTCP 
-VTCP và VTPT vuông góc với nhau 
Bài 2: Phương trình tham số của đường thẳng 
1.Vecto chỉ phương của đường thẳng 
ĐN: vecto được gọi là vecto chior phương của đường thẳng nếu nó giá song song hoặc trùng với đường thẳng 
Nhận xét:
+ ó 
+ó 
+Một đường thẳng có VTCP là thì cũng có VTCP là k
+VTPT(a,b) => VTCP(-b,a)
Hoạt động 2: Phương trình tham số của đường thẳng 
HĐ của GV 
HĐ của HS 
Ghi bảng 
GV: Minh hoạ bằng hình vẽ 
H1: Có nhận xét gì về quan hệ của hai vecto và 
H2: hãy biểu thị mối quan hệ đó bằng biểu thức toạ độ ?
 GV lưu ý HS tránh nhầm lẫn giữa () và ()
Đưa ra ví dụ và hướng dẫn HS giải ví dụ 
H3: Hai đường thẳng d và d’ song song thì ta có điều gì? 
H4: Từ PTTS (1) hãy khử tham số t từ hai PT trên ?
*Đưa ra ví dụ và hướng dẫn HS làm ví dụ ;
Hd:d’ và d” vuông góc thì và có mối quan hệ như thế nào ? 
HSTL: Hai vecto này cùng phương 
(x-;y-) 
= t
-HSTL:VTCP của d là 
*Với t=0 thì x=3,y=1
Vậy M(3,1) thuộc d 
Tương tự với t=1
HSTL : d//d’ nên 
Vậy 
 PT đường thẳng d’ là :
(d’) : 
HSTL:t= 
HSTL: Ta có d’’d’ nên 
 Vậy 
Vậy PTTS của d’’ la 
Phương trình chính tắc của đường thẳng d’’ là 
vẽ hình lên bảng :
Bài toán :Trong mặt phẳng Oxy đường thẳng đi qua điểm và có VTCP .Tìm điều kiện để điểm M(x,y) thuộc đường thẳng ?
Giải:
 và cùng phương 
(1) 
Là phương trình tham số của đường thẳng 
Ví dụ:
1.Xác định VTCP và tọa độ hai điểm phân biệt của đường thẳng d 
2.Viết phương trình đường thẳng d’ đi qua điểm N(2;3) và song song với đường thẳng d ở câu 1
Giải:
1. là một VTCP của đường thẳng d 
Với t=0 ta có M(3,1) thuộc d
Với t=1 ta có N(1,3) thuộc d 
2.d//d’ => 
Chọn PT đường thẳng d’ là :
(d’) : 
Chú ý : 
1. () được gọi là phương trình chính tắc của đường thẳng d
2.Trong trường hợp hoặc thì đường thẳng không có phương trình chính tắc 
Ví dụ : Viết PT tham số đường thẳng d’’ đi qua N(2,3) và vuông góc với d’ 
ừ đó suy ra PT chính tắc của đường thẳng d’’
Giải :
Ta có d’’d’=>
 =>
Chọn 
vậy PTTS của đường thẳng d’’ la 
Phương trình chính tắc của đường thẳng d’’ là : 
4.Củng cố :
-Nhắc lai định nghĩa VTCP của một đường thẳng , mối liên hệ giữa VTCP và VTPT của một đường thẳng 
-Cách xác định phương trình của đường thẳng với các dạng là :Phương trình tổng quát , phương trình tham số, phương trình chính tắc 
5.Dặn dò 
-Yêu cầu HS hoàn thành bài tập SGK 

File đính kèm:

  • docPhuong trinh tham so cua duong thang.doc
Giáo án liên quan