Giáo án Đại số 10 tiết 24: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 2)

PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN (TIẾT 2)

I. Mục tiêu :

Qua bài học này, học sinh cần nắm được:

1. Về kiến thức :

-Hiểu khái niệm phương trình bậc nhất ba ẩn, hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn, nghiệm của hệ phương trình.

2. Về kỹ năng :

-Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đơn giản.

-Biết chuyển bài toán có nội dung thực tế về bài toán giải được bằng cách lập và giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn.

3. Về tư duy, thái độ :

-Tích cực xây dựng bài, tư duy logic.

-Cẩn thận, chính xác.

-Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.

II. Chuẩn bị của GV và HS :

GV: Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi gợi mở.

HS : Chuẩn bị kiến thức ở lớp dưới, sách giáo khoa

 

docx3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 730 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 tiết 24: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12	 Ngày soạn: 01/11/2014. 
Tiết PPCT: 24	 Ngày dạy : 03/11/2014.
PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN (TIẾT 2)
I. Mục tiêu :
Qua bài học này, học sinh cần nắm được:
1. Về kiến thức :
-Hiểu khái niệm phương trình bậc nhất ba ẩn, hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn, nghiệm của hệ phương trình.
2. Về kỹ năng :
-Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đơn giản.
-Biết chuyển bài toán có nội dung thực tế về bài toán giải được bằng cách lập và giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn.
3. Về tư duy, thái độ :
-Tích cực xây dựng bài, tư duy logic.
-Cẩn thận, chính xác.
-Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
GV: Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi gợi mở.
HS : Chuẩn bị kiến thức ở lớp dưới, sách giáo khoa 
III. Phương pháp :
Gợi mở, nêu vấn đề.
IV. Tiến trình bài học :
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học.
2.Bài cũ: 
Câu 1 :Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Câu 2: Giải hệ phương trình sau :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU
GV: Gọi một em học sinh lên bảng dò bài.
HS: Lên bảng theo sự gọi tên của GV.
GV: Ghi đề bài tập lên bảng cho HS làm, các em dưới lớp làm vào nháp, theo dõi bài làm của bạn, nhận xét.
HS : Em kiểm tra bài cũ làm lên bảng, học sinh dưới lớp làm vào nháp, theo dõi, nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
GV: Gọi một em học sinh nhận xét bài làm của bạn, sau đó GV nhận xét, sửa lỗi sai mà HS mắc phải.
Từ phương trình 1 ta có , thế vào phương trình thứ 2 ta có :
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG – TRÌNH CHIẾU
GV :Cho HS suy nghĩ dạng của phương trình bậc nhất ba ẩn dựa vào dạng của phương trình bậc nhất hai ẩn.
HS : Suy nghĩ, xung phong phát biểu.
GV : Gọi HS cho ví dụ về phương trình bậc nhất ba ẩn.
GV :Nghiệm của hê ba phương trình bậc nhất ba ẩn phải thỏa mãn mấy phương trình?
HS : Cả ba phương trình.
GV : Cho HS thử lại bộ ba số là nghiệm của ví dụ 5 và ví dụ 6 ở SGK, gọi 2 hs
HS : Xung phong phát biểu, ghi bài cẩn thận.
GV : Hướng dẫn HS cách tìm nghiệm của ví dụ 1:
+ Từ phương trình thứ ba hãy tìm z.
+Từ phương trình thứ 2 hãy tìm y.
+ Từ phương trình thứ nhất hãy tìm x.
HS : Làm theo sự hướng dẫn của GV.
 Rút 1 ẩn từ 1 pt rồi thay vào hai pt còn lại đưa về giải 2 ẩn, thay vào tìm ẩn còn lại.
GV : Ghi đề ví dụ 2 lên bảng.
HS : Theo dõi, ghi chép.
GV : Hướng dẫn HS làm ví dụ 2.
+ Rút từ phương trình thứ nhất ta có điều gì ?
HS : Ta có .
GV: Thế x vào hai phương trình còn lại ta còn hệ phương trình mấy ẩn?
HS : Trả lời câu hỏi của GV.
GV : Giải hệ phương trình theo phương pháp thế ta tìm được nghiệm của hệ phương trình.
HS : Theo dõi, ghi chép, làm bài vào vở.
II. HỆ BA PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN.
+ Dạng phương trình bậc nhất 3 ẩn : 
là các hệ số, không đồng thời bằng không, là các ẩn.
+ Dạng hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn : 
 , là các ẩn.
+ Mỗi bộ ba số nghiệm đúng cả 3 phương trình của hệ được gọi là một nghiệm của hệ phương trình.
Ví dụ 1 : Giải hệ phương trình sau :
Giải:
Ví dụ 2 : Giải hệ phương trình sau :
Giải :
Ta có :
Thế vào phương trình thứ hai và thứ ba ta có :
Giải hệ hai phương trình với ẩn y và z ta có :
Vậy nghiệm của hệ phương trình ban đầu :
4. Củng cố :
Thế nào là phương trình bậc nhất ba ẩn, cho ví dụ?
Thế nào là hệ phương trình bậc nhất ba ẩn, cho ví dụ?
Khi nào bộ được gọi là nghiệm của hệ phương trình?
5. Dặn dò :
Về làm bài tập 5,7 trang 68,69 sách giáo khoa.
V. Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docxDS 10 t24.docx
Giáo án liên quan