Giáo án Hình học 10 học kì 1

Chương I:VECTƠ

Tiết1: CÁC ĐỊNH NGHĨA

 I. Mục tiêu:

§ Kiến thức: Nắm vững các khái niệm vectơ, độ dài vectơ, vectơ không, phương- hướng vectơ, hai vectơ bằng nhau.

§ Kỹ năng: Dựng được một vectơ bằng một vectơ cho trước, chứng minh hai vectơ bằng nhau, xác định phương hướng vectơ.

§ Tư duy: Biết tư duy linh hoạt trong việc hình thàn khái niệm mới, giải các ví dụ.

§ Thái độ: Cẩn thận, tích cực hoạt động của học sinh, liên hệ được kiến thức vào thực tế.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

§ Giáo viên: giáo án, phấn màu, thước kẽ.

§ Học sinh: xem bài trước, bảng phụ theo nhóm

III. Phương pháp dạy học:

 Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, đan xen các hoạt động nhóm.

 

doc42 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 792 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 10 học kì 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
HĐ1: Bài tập 2
Nói: Ta biểu diễn một vectơ theo hai vectơ không cùng phương bằng cách biến đổi vectơ về dạng 
GV vẽ hình lên bảng.
Yêu cầu: Ba học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một câu.
Gọi học sinh nhận xét và sửa sai.
GV nhận xét cho điểm.
Học sinh nhớ lại bài toán áp dụng đã học ở bài học.
Học sinh lên bảng biểu diễn các vectơ 
Học sinh khác nhận xét, và sửa sai.
 Bài 2 
10’
HĐ2: Giới thiệu bài 4
Gv vẽ hình lên bảng.
Hỏi: Để c/m hai đẳng thức a, b ta áp dụng t/c hay quy tắc nào?
Gv nhấn mạnh áp dụng t/c trung điểm
Yêu cầu:Hai học sinh lên bảng thực hiện
Gọi vài học sinh khác nhận xét 
Gv cho điểm và sửa sai
TL:Để c/m biểu thức a,b ta áp dụng t/c trung điểm của đoạn thẳng
Hai học sinh lên thực hiện
Học sinh nhận xét
Bài 4: 
a/= 2( )=2. =
b/ 
 =
 =2()=2.2 
 = 
10’
HĐ3: Giới thiệu bài 6
Hỏi: Nhìn vào biểu thức sau:
 ta có thể nói 3 điểm A,B,K thẳng hàngkhông?
Hỏi :Có nhận xét gì về hướng và độ dài của ?
Hỏi: ngược hướng ta nói K nằm giữa hay ngoài AB?
Yêu cầu: Vẽ đoạn AB, lấy K nằm giữa sao cho KA=KB
TL :A,B,K thẳng hàng vì 
TL: ngược hướng, 
Ta nói K nằm giữa A và B; KA=KB
 Học sinh vẽ hình minh họa
Bài 6:
Ta có : 
Suy ra : 
 ngược hướng
 và KA=KB
 4. Củng cố: (4’)
 Nêu lại t/c trung điểm, trọng tâm, các quy tắc 
 Cách biểu diễn một vectơ theo hai vectơ không cùng phương
 5. Dặn dò: (1’)
 Học bài 1, bai 2, bài 3, làm bài tập còn lại, xem các bài tập đã làm rồi.
 Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 15 phút.
Ngày Soạn:... Ngày Dạy: Lớp 10A:........................... Lớp 10B:.................................... 
Tiết 9: LUYỆN TẬP :TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ 
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh hiểu được định nghĩa tích của vectơ với một số và các tính chất của nó. Biết điều kiện cần và đủ để hai vectơ cùng phương, tính chất của trung điểm, tính chất của trọng tâm. 
Kỹ năng:* Cho số k và vectơ biết dựng vectơ k. 
 * Sử dụng đk cần và đủ của hai vectơ cùng phương: và cùng phương Û Có số k để = k, ( ¹ 0)
 * Cho hai vectơ và không cùng phương và vectơ là vectơ tuỳ ý. 
 Biết tìm hai số h và k sao cho = k + h
Về tư duy: Logic, tính linh hoạt trong thực hành giải toán.
Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, mạnh dạn bảo vệ ý kiến của bản thân và tập thể.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
Giáo viên: giáo án, phấn màu, thước.
Học sinh: làm bài trước, bảng phụ theo nhóm.
III. Phương pháp dạy học:
 Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, đan xen các hoạt động nhóm.
V. Tiến trình của bài học :
 1. Ổn định lớp : ( 1 phút )
 3. Bài mới: 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
13'
HĐ1: Giới thiệu bài 7
Nói :Nếu gọi I là trung điểm của AB thì với mọi M bất kì: =? 
Hãy thế kết quả vào biểu thức?
Hỏi :Khi nào ?
Vậy M là trung điểm của trung tuyến CI của rABC.
TL :=2
TL : +2
TL:Khi đối nhau, tức là M là trung điểm của CI
Bài 7: Gọi I là trung điểm của đoạn AB
 =2
 từ +2
Vậy M là trung điểm của CI
15'
HĐ2: Giới thiệu bài 8
Gọi G là trọng tâm rMPR
 G’ là trọng tâm rNQS
Hỏi: Theo t/c trọng tâm cho ta điều gì?
Hỏi: M là trung điểm của đoạn AB. Hãy áp dụng tính chất trung điểm với điểm bất kì G?
Suy ra 
Yêu cầu: Thực hiện tương tự với N,P,Q,R,S
Yêu cầu: học sinh tổng hợp lại để có biểu thức 
.=
=
Viết: VP=
Nên VT = VP
Yêu cầu: học sinh biến đổi để có kết quả 6
 Suy ra G G’ 
TL: 
TL: 
Suy ra
Tương tự học sinh tìm 
= 
 + )
=
 )
Bài 8
Gọi G là trọng tâm rMPR
 G’ là trọng tâm rNQS
Theo t/c trọng tâm cho ta
 (1)
 (2)
Theo t/c trung điểm ta có:
Tương tự với 
VT (1)= 
 + )=
VT (2)=
 )=
 VT(1) =VT(2)
Vậy G G’ 
15'
HĐ3:Kiểm tra 15phút
GV ra đề cho HS làm bài kiểm tra 15'.
HS làm bài kiểm tra 15'
Đáp Án: 
Đề kiểm tra 15'
Cho , lấy 1 điểm M sao cho .hãy phân tích theo 2 .
	4. Dặn dò: (1’)
 Về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK .
 Đọc trước bài : " Hệ trục tọa độâ " .
Ngày Soạn:... Ngày Dạy: Lớp 10A:........................... Lớp 10B:.................................... 
Tiết 10: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm trục tọa độ, tọa độ của vectơ, của điểm trên trục. Khái niệm hệ trục, khái niệm độ dài đại số của vectơ, khoảng cách giữa hai điểm, tọa độ trung điểm, tọa độ trọng tâm của tam giác trên hệ trục. 
Kỹ năng: Xác định tọa độ điểm, vectơ trên trục va trên hệ trục, xác định được độ dài của vectơ, xác định được tọa độ trung điểm, toạ độ trọng tâm của tam giác, 
Tư duy: Học sinh nhớ chính xác các công thức tọa độ, vận dụng linh hoạt vào giải toán. 
Thái độ: Học sinh tích cực chủ động trong các hoạt động hình thành khái niệm mới,
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
Giáo viên: giáo án, phấn màu, thước.
Học sinh: xem bài trước, bảng phụ theo nhóm.
III. Phương pháp dạy học:
 Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, đan xen các hoạt động nhóm.
V. Tiến trình của bài học:
 1. Ổn định lớp: (1phút)
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
16’
HĐ1: Giới thiệu trục tọa độ và độ dài đại số.
GV vẽ đường thẳng trên đó lấy điểm O làm gốc và làm vectơ đơn vị. 
 sinhân 
  
 O
GV cho học sinh ghi định nghĩa 
 Hỏi: Lấy M bất kỳ trên trục thì có nhận xét gì về phương của ?
Yêu cầu: Học sinh nhắc lại điều kiện để hai vectơ cùng phương? suy ra với hai vectơ và ?
GV cho học sinh ghi nội dung vào vở.
Hỏi: Tương tự với trên (O; ) lúc này cùng phương với ta có biểu thức nào? Suy ra tọa độ vectơ ?
Nói: a đgl độ dài đại số của vectơ .
Hỏi: Thế nào là độ dài đại số?
GV cho học sinh ghi nội dung vào vở. 
 Học sinh ghi định nghĩa vào vở và vẽ trục tọa độ.
Trả lời: và là hai vectơ cùng phương
Trả lời: cùng phương thì 
Trả lời: 
 có tọa độ là a
Độ dài đại số là ‘một số’ có thể âm hoặc dương.
I. Trục và độ dài đại số trên trục:
1) Trục tọa độ: (trục) là một đường thẳng trên đó đã xác định điểm gốc O và vectơ đơn vị 
KH: (O; ) 
 O
2. Tọa độ điểm trên trục: Tọa độ điểm M trên trục (O; ) là k với
3. Tọa độ, độ dài đại số vectơ trên trục: 
 Tọa độ trên trục (O; ) là a với 
Độ dài đại số của là a
KH: 
* cùng hướng thì 
* ngược hướng thì 
Đặc biệt: Nếu A, B lần lượt có tọa độ là a, b thì 
5’
HĐ2: Giới thiệu khái niệm hệ trục tọa độ.
Yêu cầu: Học sinh nhắc lại định nghĩa hệ trục tọa độ Oxy đã học ở lớp 7? 
Nói: Đối với hệ trục tọa độ đã học, ở đây còn được trang bị thêm 2 vectơ đơn vị trên trục Ox và trên trục Oy. Hệ như vậy đgl hệ trục tọa độ gọi tắt là Oxy
GV cho học sinh ghi.
Yêu cầu: Học sinh xác định quân xe và quân mã trên bàn cờ nằm ở dòng nào, cột nào?
Nói: Để xác định vi trí của một vectơ hay một điểm bất kỳ ta phải dựa vào hệ trục vuông góc như trên bàn cờ. 
Trả lời: Hệ trục Oxy là hệ gồm hai trục Ox và Oy vuông góc nhau. 
Học sinh ghi định nghĩa vào vở.
Học sinh trả lời.
II. Hệ trục tọa độ:
 1. Định nghĩa:
 Hệ trục tọa độ gồm hai trục (O; ) và (O;)vuông góc với nhau. Điểm gốc O chung đgl gốc tọa độ. Trục (O; ) gọi là trục hoành, KH: Ox. Trục (O;) đgl trục tung, KH: Oy. Các vectơ đgl vectơ đơn vị 
Hệ trục còn được KH: Oxy 
10’
HĐ3: Giới thiệu tọa độ vectơ. 
GV chia lớp hai nhóm, mỗi nhóm phân tích một vectơ: . (Gợi ý phân tích như bài 2, 3 trang17).
Yêu cầu: Đại diện của hai nhóm lên trình bày.
GV Nhận xét và sửa sai.
Nói : Vẽ một vectơ tùy ý trên hệ trục, ta sẽ phân tích theo 
 với:
x là tọa độ vectơ trên Ox
y là tọa độ vectơ trên Oy
Ta nói có tọa độ là (x;y)
GV cho học sinh ghi.
Hỏi: có tọa độ là bao nhiêu? Ngược lại nếu có tọa độ (2; 0) biểu diễn chúng theo như thế nào?
Học sinh phân tích theo nhóm.
Hai học sinh lên bảng trình bày.
Học sinh ghi vào vở.
Trả lời:
 = (2;-3)
2. Tọa độ của vectơ:
 y 
 y 
 O x x
Nhận xét: Cho 2 vectơ và 
10’
HĐ4: Giới thiệu tọa độ điểm.
GV lấy một điểm bất kỳ trên hệ trục tọa độ. 
Yêu cầu: Biểu diễn vectơ theo vectơ 
Hỏi: Tọa độ của ?
Nói: Tọa độ vectơ chính là tọa độ điểm M.
Gv cho học sinh ghi vào vở.
Gv treo bảng phụ hình 1.26 lên bảng.
Yêu cầu: một nhóm tìm tọa độ A,B,C ; một nhóm vẽ điểm D,E,F lên mp Oxy
Gọi đại diện 2 nhóm thực hiện.
GV nhận xét và sửõa sai.
Trả lời:
Trả lời: Tọa độ vectơ là (x;y)
 Học sinh ghi vào vở.
Học sinh thực hiện nhóm theo phân công của GV
Hai học sinh đại diện của hai nhóm lên trình bày. 
3. Tọa độ một điểm :
 y
 y M
 x
 O x
Chú ý: Cho A(xA;yA) và B(xB;yB). Ta có:
	4. Củng cố: (2phút)
 Tìm toạ độ của , , với các điểm A, B, C ở hình 1.26
 Nắm cách xác định tọa độ vectơ, tọa độ điểm trên và hệ trục suy ra độ dài đại số. Liên hệ giữa tọa độ điểm và vectơ trên hệ trục.
Dặn dò: (1phút)
 Học bài
	 Làm bài tập 1, 2, 3, 4, trang 26 SGK.
Ngày Ngày Soạn:... Ngày Dạy: Lớp 10A:........................... Lớp 10B:.................................... 
Tiết 11: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (tt) 
I

File đính kèm:

  • docGian an HH10 hk1(sua xong).doc
Giáo án liên quan