Giáo án Hình học 10 - Chương III: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Chương III. Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bài 1. Phương trình tổng quát của đường thẳng Số tiết 2.

I. Mục tiêu

 1. Về kiến thức

- Hiểu vectơ pháp tuyến của đường thẳng

- Hiểu phương trình tổng quát của đường thẳng và các dạng đặc biệt của nó.

 2. Về kĩ năng

- Viết được phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm và có phương cho trước.

 3. Về tư duy

- Biết quy lạ về quen.

 

doc23 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 1086 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 10 - Chương III: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t động của GV
 có pt : 
- Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS
- Điều khiển HS giải bài
- Hoàn thiện bài tập.
Ví dụ 3. Viết phương trình tham số đường thẳng qua và
	a/ song song với đường thẳng có phương trình 
	b/ song song với đường thẳng có phương trình 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Chú ý: Nếu là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng thì là một vectơ chỉ phương của đt đó.
---------------------------------------
Tiết 30 
Thứ 7 ngày 3 tháng 3 năm 2007
1. Bài cũ
	- Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua và có vectơ chỉ phương ?
	- Viết phương trình tham số của đt đi qua hai điểm , 
2. Bài mới
H4: Phương trình chính tắc của đường thẳng.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Trong phương trình tham số của đường thẳng , nếu thì khử t ta được
(2) đgl phương trình chính tắc của đt. 
H5: Củng cố khái niệm thông qua bài tập
Bài 1. Viết phương trình tham số, chính tắc (nếu có) và phương trình tổng quát của đường thẳng trong mỗi trường hợp sau:
	a/ Đi qua điểm và song song với trục hoành.
	b/ Đi qua điểm và vuông góc với đường thẳng 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Thảo luận nhóm
- Giải bài
- Tổ chức cho HS làm bài
- Nhận xét bài làm
- Sửa chữa sai lầm nếu có.
3. Củng cố
	Hãy viết phương trình tham số, phương trình chính tắc (nếu có) và phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua A và B trong mỗi trường hợp sau:
	a/ 
	b/ 
	c/ 
4. Bài tập về nhà
	Làm các BT SGK và SBT.
Bài 3. Khoảng cách và góc	Số tiết 3.
I. Mục tiêu
	1. Về kiến thức
- Biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; góc giữa hai đường thẳng.
- Biết điều kiện để hai điểm nằm cùng phía hay khác phía đối với một đường thẳng.
	2. Về kĩ năng
- Sử dụng được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
- Tính được số đo của góc giữa hai đường thẳng.
	3. Về tư duy
- Biết quy lạ về quen.
	4. Về thái độ
- Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
	1. Thực tiễn
- Học sinh đã có kiến thức về tọa độ của điểm, của vectơ trong mặt phẳng, phương trình tổng quát của đường thẳng.
	2. Phương tiện
- Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn hoạt động.
III. Gợi ý về PPDH
- Cơ bản dùng PP vấn đáp gợi mở thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học
Tiết 31 
Thứ 7 ngày 10 tháng 3 năm 2007
1. Bài cũ: Lồng ghép trong bài mới
2. Bài mới
H1: Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Bài toán 1. Trong mặt phẳng tọa độ, cho đường thẳng có phương trình tổng quát Hãy tính khoảng cách từ điểm đến .
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
 và
M’ thuộc nên 
, từ đó ta có 
Gọi là hình chiếu vuông góc của M trên , ta có điều gì?
Từ đó hãy tìm k ?
Thay k vào (*) ta được 
H2. Củng cố 
Hãy tính khoang cách từ điểm M đến đường thẳng trong mỗi trường hợp sau:
a/ và ;
b/ và 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS
- Điều khiển HS giải bài
- Hoàn thiện bài tập.
H3: Vị trí của hai điểm đối vớimột đường thẳng
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- k và k’ cùng dấu khi và chỉ khi M, N cùng phía đối với ; k và k’ khác dấu khi và chỉ khi M, N cùng phía đối với .
Chú ý rằng , , với 
- Có nhận xét gì về vị trí của hai điểm M, N đối với khi k và k’ cùng dấu? Khi k và k’ khác dấu?
Ví dụ. Cho tam giác có ba đỉnh 
	Đường thẳng cắt cạnh nào của tam giác?
Tiết 32 
Thứ 7 ngày 17 tháng 3 năm 2007
Thứ 2 ngày 4 tháng 12 năm 2006
1. Bài cũ
	Lồng ghép trong bài mới.
2. Bài mới
H4: Phương trình các đường phân giác.
	Cho hai đường thẳng cắt nhau, có phương trình 
 và 
Hãy viết phương trình đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng đó.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
hay
- Gọi d là đường phân giác cần tìm, khi đó, thuộc d khi nào?
- Từ đó ta có điều gì?
- (*) chính là phương trình hai đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng đó.
Ví dụ. Cho tam giác có ba đỉnh Viết phương trình đường phân giác trong của góc A.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
 và 
Thay tọa độ của B và C vào phương trình của ta có
Suy ra B, C nằm cùng phía đối với nên là phân giác ngoài. 
- Viết phương trình các đường thẳng chứa các cạnh AB, AC.
- Viết phương trình đường phân giác trong và phân giác ngoài của góc A.
- Có nhận xét gì về vị trí của B và C đối với ?
Vậy phương trình đường phân giác trong góc A là 
Tiết 33 
Thứ 7 ngày 24 tháng 3 năm 2007
Thứ 5 ngày 4 tháng 12 năm 2006
1. Bài cũ
	- Cho hai vectơ Tính góc giữa hai vectơ ?
2. Bài mới
Hoạt động 5: Góc giữa hai đường thẳng
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Chú ý theo dõi
	 hoặc 
ĐN. SGK
	Cho hai đường thẳng có vectơ chỉ phương , có vectơ chỉ phương . Có nhận xét gì về góc giữa hai đường thẳng với góc giữa hai vectơ đó?
	Từ đó ta suy ra điều gì?
	Ta cũng có kết quả tương tự với các vectơ pháp tuyến.
	Hãy nêu công thức tính cos của góc giữa hai đường thẳng
 và 
H6: Củng cố
Bài 1. 
	a/ Cho hai đường thẳng và Tìm điều kiện để và vuông góc với nhau.
	b/ Tìm điều kiện để và vuông góc với nhau.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
a/ 
b/ 	 có vectơ pháp tuyến , 
	 có vectơ pháp tuyến . 
Bài 2. Tìm góc giữa hai đường thẳng và trong mỗi trường hợp sau
	a/	
	b/ 	
	c/ 	
3. Củng cố
	Bài 1. Cho ba điểm Tính góc BAC và góc giữa hai đường thẳng AB, AC.
4. Bài tập về nhà
	HS làm các bài tập SGK và SBT.
Bài 4. Phương trình đường tròn	Số tiết 2
I. Mục tiêu
	1. Về kiến thức
- Hiểu được cách viết phương trình đường tròn
	2. Về kĩ năng
- Viết được phương trình đường tròn biết tâm và bán kính R. Xác định được tâm và bán kính đường tròn khi biết phương trình đường tròn.
- Viết được phương trình tiếp tuyến của đường tròn trong các trường hợp: Biết tọa độ của tiếp điểm; biết tiếp tuyến đi qua điểm M nằm ngoài đường tròn; biết tiếp tuyến song song hoặc vuông góc với một đường thẳng cho trước.
	3. Về tư duy
- Biết quy lạ về quen.
	4. Về thái độ
- Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
	1. Thực tiễn
- Học sinh đã có kiến thức về tọa độ của điểm, của vectơ trong mặt phẳng, phương trình đường thẳng, công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
	2. Phương tiện
- Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn hoạt động.
III. Gợi ý về PPDH
- Cơ bản dùng PP vấn đáp gợi mở thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học
Tiết 34 
Thứ 3 ngày 27 tháng 3 năm 2007
1. Bài cũ
	Tính khoảng cách giữa hai điểm và 
H1: Phương trình đường tròn
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
a) 
b) 
Phương trình đường tròn tâm , bán kính R là:
Ví dụ. Cho hai điểm 
	a/ Viết pt đtròn tâm A, bán kính AB
	b/ Viết pt đtròn đường kính AB.
H2: Nhận dạng phương trình đường tròn
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
ĐK là: 
Hãy khai triển phương trình (1)
Từ đó ta có dạng
Chú ý rằng mọi phương trình dạng (2) đều đưa về được dạng
Vậy với điều kiện nào của a, b, c thì (2) là phương trình đường tròn. 
Vậy (2) với điều kiện (*) là phương trình đường tròn.
Ví dụ. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình đường tròn?
	a/ 	b/ 
	c/ 	d/ 
	e/ 
3. Củng cố
	Bài 1. Viết phương trình đường tròn đi qua ba điểm và 
4. Bài tập về nhà
	HS làm các bài tập 21- 24 SGK.
Tiết 35 
Thứ 7 ngày 31 tháng 3 năm 2007
1. Bài cũ
	Lồng ghép trong bài mới.
2. Bài mới
H3: Phương trình tiếp tuyến của đường tròn
Bài toán 1. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) có phương trình 
Biết rằng
	a/ Tiếp tuyến đi qua điểm 
	b/ Tiếp tuyến song song với đường thẳng (d) có phương trình 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
a/ (C) có tâm 
Khi 	
, ta chọn và được tiếp tuyến
, ta chọn và , được
b/ 
- Hãy xác định tâm và bk của (C)?
- qua có dạng ntn?
- là tiếp tuyến (C) của khi nào?
- Từ đó hãy viết phương trình tiếp của (C)
- // (d) có dạng ntn?
- là tiếp tuyến (C) của khi nào?
- Từ đó hãy viết phương trình tiếp của (C)
3. Củng cố
	Bài 1. Cho đường tròn có phương trình và điểm 
	a/ Chứng minh M nằm trên đường tròn đã cho.
	b/ Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm M.
	Bài 2. Viết phương trình đường thẳng đi qua gốc tọa độ và tiếp xúc với đường tròn
4. Bài tập về nhà
	Học sinh làm các bài tập còn lại và các bài tập SGK.
Bài 4. Đường Elip	Số tiết 3
I. Mục tiêu
	1. Về kiến thức
- Hiểu được định nghĩa elip
- Hiểu phương trình chính tắc, hình dạng của elip
	2. Về kĩ năng
- Từ phương trình chính tắc của elip xác định được độ dài trục lớn, độ dài trục bé, tiêu cự, tâm sai của elip; xác định được tọa độ các tiêu điểm, giao điểm của elip với các trục tọa độ.
- Viết được phương trình chính tắc của elip khi cho một số yếu tố xác định của elip đó.
	3. Về tư duy
- Biết quy lạ về quen.
	4. Về thái độ
- Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
	1. Thực tiễn
- Học sinh đã có kiến thức về tọa độ của điểm, của vectơ trong mặt phẳng, phương trình đường thẳng, phương trình đường tròn.
	2. Phương tiện
- Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn hoạt động.
III. Gợi ý về PPDH
- Cơ bản dùng PP vấn đáp gợi mở thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học
Tiết 37 
Thứ 7 ngày 7 tháng 4 năm 2007
1. Bài cũ
	Lồng ghép trong bài mới.
2. Bài mới
H1: Giới thiệu một số hình ảnh về elip
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Chú ý theo dõi
GV đưa ra một số hình ảnh thường gặp về elip cho HS.
H2: Định nghĩa đường elip
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Chú ý theo dõi
1. Vẽ một đường elip (SGK)
- Có nhận xét gì về chu vi tam giác và về tổng 
2. ĐN. Cho hai điểm cố định với 
 đgl các tiểu điểm, 2c gọi là tiêu cự
H3: Phương trình chính tắc của elip
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
, 
Do nên 
Từ đó ta có: 
 và 
- Với cách chọn hệ trục như hình vẽ, ta có tọa độ của ?
- Giả sử , hãy tính 
- Từ đó hãy suy ra và 
- Chú ý: đgl bán kính qua tiêu của điểm M.
- Từ (1) và (2) ta có điều gì?
- Đặt , ta được kết quả gì?
- Ngược lại, có thể chứng minh được rằng: Nếu M có tọa độ thỏa mãn (*) thì ; và do đó , tức là M thuộc elip.
(*) gọi là phương trình chính tắc của elip đã cho.
3. Củng cố
	Bài 1. Cho ba điểm

File đính kèm:

  • docHA27x.doc
Giáo án liên quan