Giáo án Hình học 10 chuẩn cả năm
CHƯƠNG 1 - VÉCTƠ
TIẾT 1 + 2
BÀI 1 - CÁC ĐỊNH NGHĨA
Ngày soạn:
1.MỤC TIÊU
* Về kiến thức: Nhằm nắm được định nghĩa vectơ và các khái niệm về vectơ như : Sự cùng phương của 2 vectơ, hiểu được vectơ không là vectơ đặc biệt
* Về kỹ năng: Biết xác định rõ điểm gốc, điểm ngọn, giá, phương hướng, độ dài cuả vectơ, hai vectơ bằng nhau, véctơ - không .
Biết cách dựng điểm M sao cho với điểm A và cho trước.
* Về tư duy, thái độ: Rèn luyện tư duy logic và trí tưởng tượng không gian, biết qui lạ về quen, cẩn thận chính xác.
2.CHUẨN BỊ
* GV: Phiếu học tập, bảng phụ
* HS: Đồ dùng học tập, bài cũ
3.PHƯƠNG PHÁP
Chủ yếu sử dụng vấn đáp gợi mở đan xen hoạt động nhóm
ọc đề của nhóm, tìm cách giải. - Độc lập tiến hành giải - Thông báo kết quả khi đã hoàn thành nhiệm vụ - Đại diện nhóm lên trình báo kết quả. Củng cố: - Phát phiếu bài tập cho 3 nhóm - làm xong thông báo kết quả - giáo viên nhận xét. VD1: Cho D ABC có a= 7, b = 8, c= 6 tính ma? VD2: Cho D ABC có a = 5, b = 4, c = 3. Lấy điểm D đối xứng với B qua C tính AD? VD3: Hình bình hành ABCD có AB = 4, BC = 5, BD= 7, Tính AC? 3. Công thức tính diện tích tam giác Ta kí hiệu là các đường cao của tam giác ABC lần lượt vẽ từ các đỉnh A, B, C và S là diện tích tam giác đó. H:Hãy viết công thức tính diện tích tam giác theo một cạnh và đường cao tương ứng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ?1: Hãy viết công thức tính diện tích tam giác theo BC và ha. ?2: Hãy viết công thức tính diện tích tam giác theo AC và hb. ?3: Hãy viết công thức tính diện tích tam giác theo AB và hc. - - - Cho bất kì với . Gọi R và r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác và là nửa chu vi của tam giác. Diện tích S của được tính theo một trong các công thức sau: Ta chứng minh công thức (1). Ta biết với (kể cả nhọn, tù hay vuông)(h2.18) GV: Treo hình 2.18 để thực hiện các thao tác chứng minh công thức (1) Do đó Các công thức và được chứng minh tương tự. H: Dựa vào công thức (1) và định lí sin, hãy chứng minh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ?1: Theo định lí sin ta có bằng bao nhiêu? ?2: So sánh và - = - = H: Chứng minh công thức (h 2.19) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ?1: So sánh và ?2: Hãy kết luận bài toán - = - Ta thừa nhận công thức Hê - rông. Ví dụ 1: Tam giác ABC có các cạnh . a) Tính diện tích tam giác ABC. b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp . Giải: a) Ta có: . Theo công thức Hê-rông ta có: . b) áp dụng công thức ta có . Vậy đường tròn nội tiếp có bán kính là . Từ công tứhc . Ta có . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ?1: Có thể tính diện tích tam giác ABC theo cách khác được không? ?2: Hãy tính r? - Dựa vào định lí côsin có thể tính được cosA, từ đó suy ra sinA và áp dụng công thức diện tích. - Dựa vào Ví dụ 2: có các cạnh . Tính cạnh c, góc A và diện tích tam giác đó. Giải: Theo định lí côsin ta có: Vậy và có . Ta suy ra . Do dó . Ta có (đơn vị diện tích) Tiết 27: câu hỏi và bài tập I- Mục tiêu: Học sinh cần 1. Về kiến thức; - Biết được một số trường hợp giải tam giác. 2. Về kỹ năng: - Biết giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản. Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài toán có nội dung thực tiễn. Kết hợp với sử dụng máy tính bỏ túi khi giải toán. 3. Về tư duy: Biết vận dụng định lý vào các bài toán thực tiễn, từ công thức tính diện tích đơn giản nhất vẫn thường sử dụng từ cấp tiểu học lần lượt, tuy luận ra những công thức tính diện tích tiếp theo. Biết áp dụng các định lý và công thức vào bài tập. 4. Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác - Xây dựng bài một cách tự nhiên, chủ động. - Toán học liên quan mật thiết với cuộc sống. II- Chuẩn bị phương tiện dạy học. - Thực tiễn: HS đã nắm được định lý hàm số cô sin và hàm số sin ở tiết 21. III- Phương pháp dạy học: - Vấn đáp gợi mở thông qua hoạt động điều khiển tư duy - Chia nhóm học tập IV- Tiến trình bài học: 5. Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc a) Giải tam giác Giải tam giác là tìm một số yếu tố của tam giác khi cho biết các yếu tố khác. Muốn giải tam giác tam thường sử dụng các hệ thức đã được nêu lên trong định lí côsin, định lí sin và các công thức tính diện tích tam giác. Ví dụ 1: Cho biết cạnh . Tính góc và các cạnh b, c. Giải: Ta có . Theo định lí sin ta có: Do đó: ; Để giải bài toán này nên sử dụng máy tính bỏ túi. Ví dụ 2: Cho tam giác ABC có cạnh . Tính cạnh và . Giải: Theo định lí côsin ta có: Vậy Ta có: . Như vậy là góc tù và ta có . Do đó Ví dụ 3: Cho có cạnh . Tính diện tích S của tam giác và bán kính r của đường tròn nội tiếp. Giải: Theo định lí côsin ta có: Như vậy là góc tù và ta có . Ta có : áp dụng công thức: ta có . Vì nên b) ứng dụng vào việc đo đạc Bài toán 1: Đo chiều cao của một cái tháp mà không thể đến được chân tháp. Giả sử là chiều cao của tháp, trong đó C là chân tháp. Chọn hai điểm A, B trên mặt đất sao cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Ta đo khoảng cách AB và các góc . Chẳng hạn ta đo được . Khi đó chiều cao h của tháp được tính như sau: áp dụng định lí sinh vào tam giác ABD ta có: . Ta có: nên . Do đó Trong tam giác vuông ACD ta có Bài toán 2: Tính khoảng cách từ một địa điểm trên bờ sông đến một gốc cây trên một cù lao ở giữa sông. Để đo khoảng cách từ một điểm A trên bờ sông đến gốc cây C trên cù lao giữa sông, người ta chọn một điểm B cùng ở trên bờ với A sao cho từ A và B có thể nhìn thấy điểm C. Ta đo khoảng cách AB, góc và . Chẳng hạn ta đo được Khi đó khoảng cách được tính như sau: áp dụng định lí sin vào tam giác ABC, ta có: Vì nên D - củng cố và dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn học HS bài cũ, làm bài tập về nhà và chuẩn bị kiến thức để ôn tập chương Tiết 28: ôn tập chương II I - Mục tiêu: 1. Về kiến thức: HS nhớ lại được những kiến thức cơ bản nhất đã đọc trong chương 2. + Giá trị lượng giác của các góc từ 00 đến 1800. + Định nghĩa tích vô hướng của 2 vectơ và các tính chất của nó. + Định lý côsin, định lý sin trong tam giác, công thức tính độ dài trung tuyến và các công thức tính diện tích tam giác. 2. Về kỹ năng: - HS vận dụng được các định lý côsin, định lý sin trông tam giá, công thức tính độ dài trung tuyến và diện tích tam giác vào các bài toán chứng minh, tính toán hình học và giải quyết mộti số bài toán thực tế. 3. Về tư duy . Hiểu được tích vô hướng của 2 vectơ và ứng dụng của nó , Hiểu được cách áp dụng các hệ thức lượng vào giải tam giác và ứng dụng toán học vào thực tế. 4 .Về thái độ: Hiểu được"nép đẹp" toán học thông qua các bài toán thực tế. II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Chuẩn bị bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ của chương 2. - Chuẩn bị đề bài để phát cho học sinh. - Chuẩn bị máy chiếu. III- Phương pháp dạy học: - Gợi mở vấn đáp - Chia nhóm nhỏ học tập. IV- Tiến trình bài học: * Tình huống: Luyện tập về tích vô hướng định lý côsin, định lý sin trong tam giác, công thức tính trung tuyến và tính diện tích tam giác thông qua các hoạt động 1;2;3. - Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ. - Hoạt động 2: Học sinh độc lập tiến hành nhiệm vụ đầu tiên có sự điều khiển của giáo viên. - Hoạt động 4: Chuyển từ bài toán thực tế sang bài toán toán học và trả lời bài toán thực tế khi giải xong bài toán toán học. * Dạy học theo 4 giai đoạn: Theo cách dạnh học ôn tập. - Giai đoạn 1: Kiểm ta bài cũ. Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học. + Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ qua các bài tập Bài tập 1: Trong mặt phẳng toạ độ cho ( 4;1) và ( 1; 4) . 1. Tìm góc giữa 2 vectơ và . 2. Tìm m để vectơ = + m vuông góc với trục hoành. Bài tập 2: Cho D ABC vớ AB = 2, AC = 2, Â = 3 1. Tính cạnh BC 2. Tính trung tuyến AM. 3. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Bài tập 3: Cho tam giác ABC có a 12, b = 16 , c= 20, tính diện tích S, chiều cao ha, các bán kính R của đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác đó. Bài tập 4: Khoảng cách từ A đến B không thể đo trực tiếp đựoc và phải qua 1 đầm lầy ( hình 1) Người ta xác định điểm 1 điểm c mà từ đó có thể nhìn được A và B, các giả thiết được cho trên hình 1. tính khoảng cách AB. Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nhận phiếu học tập - Đọc đầu bài - Định hướng cách giải bài toán. - Chia 4 nhóm - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Mỗi nhóm giải 1 bài tập + Nhóm 1 và nhóm 2: Bài tập 1 +TB 2 + Nhóm 3 và nhóm 4: Bài tập 3 + BT 4 Hoạt động2: Học sinh độc lập tiến hành tìm lời giải cho các bài tập mình được giao. Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Biết vận dụng 2 công thức tính tích vô hướng của 2 vectơ và . .. = = ờờ.ờờ cos ()) Để giải bài tập 1. - Biết vận dụng tính chất của tích vô hướng . = Û ^ để giải bài tập - Biết vận dụng định lý côsin để giải bài tập 21. - Biết vận dụng chính thức tính trung tuyến giải bài tập 22 . - Biết vận dụng chính thức tính diện tích tam giác để giải bài tập 3. - Biết đưa bài toán thực tế về bài toán toán học và áp dụng định lý cô sin để tính Ab của bài tập 4. - Theo dõi HS giải bài tập . - Hướng dẫn HS khi cần thiết . - Theo dõi HS làm bài tập. - Hướng dẫn HS khi cần thiết. Hoạt động 3: Đại diện mỗi nhóm trình bày lời giải 1 bài tập. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nhóm 1: Trình bày lời giải bài tập 1. - Nhắc lại kiến thức cơ bản. . = = ờờ.ờờ cos (,) - áp dụng tính cos (,), tính m Các nhóm khác: Nhận xét bài giải của nhóm 1 . - Kiểm tra kiến thức cơ bản: 2 công thức tính tích vô hướng của 2 vectơ ,. - Giáo viên kết luận và chỉ định HS nêu ^ Û ? Nhóm 2: - Trình bày lời giải bài tập 2 - Nhắc lại kiến thức cơ bản a2= b2 + c2 = 2bc cos A - áp dụng tính BC, AM, R. - Các nhóm khác nhận xét lời giải nhóm 2 - Chỉ định 2 HS khác viết 2 hệ thức của định lý cô sin còn lại. Chỉ định 2 HS, viết 2 hệ thức còn lại của công thức tính trung tuyến tam gáic. - Giáo viên tổng kết. Nhóm 3: - Trình bày lời giải bài tập 3 - Nhắc lại kiến thức cơ bản các công thức tính diện tích tam giác. - Các nhóm khác nhận xét lời giải nhóm 3. - Kiểm tả các HS khác nêu các cách thức tính diện tích tam giác. Nhóm 4: - Trình bày lời giải bài tập 4 - Nhắc lại kiến thức cơ bản Các nhóm khác : Nhận xét lời giải nhóm 4 - Giáo viên tổng kết Hoạt động 4: Học sinh nêu các bước giải một bài toán thực tế. - Giai đoạn 3: Củng cố. Qua bài học các em củng cố, khắc sâu các định lý cô sin, sin trong tam giác, công thức tính diện tích tam giác, công thức tích vô hướng 2 vectơ và biết vận dụng thành thạo, linh hoạt các định lý, công thức trên vào bài tạp . * Biết đưa bài toán thực tế về bài toán học để giải quyết một số vấn đề thực tế. - Giai đoạn 4: Dặn về nhà. + Làm hết các bài tập, câu hỏi của
File đính kèm:
- HINH CHUAN 10.doc