Giáo án Hình 8 tiết 30: Luyện tập §3

Tiết : 30 LUYỆN TẬP §3

Tuần : 16

Ngày dạy:

A. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố vững chắc công thức tình diện tích tam giác.

 2. Kỹ năng: HS rèn luyện kỹ năng phân tích, tính toán tìm diện tích tam giác.

 3. Thái độ: HS rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong việc trình bày lời giải.

B. CHUẨN BỊ

 1. Của GV: SGK, phấn màu, thước chia khoảng, nội dung bài dạy.

 2. Của HS: Thực hiện tốt lời dặn của GV ở tiết 29, đồ dùng học tập cho môn hình học.

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 1. Kiểm tra bài cũ

 Câu 1: Phát biểu định lý tính diện tích tam giác vuông (vẽ hình, ghi công thức). (5 đ)

 Câu 2: Phát biểu định lý tính diện tích tam giác (vẽ hình, ghi công thức). (5 đ)

 GV đặt vấn đề chuyển tiếp vào phần luyện tập. Ghi tựa bài lên bảng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 773 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình 8 tiết 30: Luyện tập §3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 30
LUYỆN TẬP §3
Tuần : 16
Ngày dạy:
A. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Giúp HS củng cố vững chắc công thức tình diện tích tam giác.
	2. Kỹ năng: HS rèn luyện kỹ năng phân tích, tính toán tìm diện tích tam giác.
	3. Thái độ: HS rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong việc trình bày lời giải.
B. CHUẨN BỊ
	1. Của GV: SGK, phấn màu, thước chia khoảng, nội dung bài dạy.
	2. Của HS: Thực hiện tốt lời dặn của GV ở tiết 29, đồ dùng học tập cho môn hình học.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
	1. Kiểm tra bài cũ 
	Câu 1: Phát biểu định lý tính diện tích tam giác vuông (vẽ hình, ghi công thức). (5 đ)
	Câu 2: Phát biểu định lý tính diện tích tam giác (vẽ hình, ghi công thức). (5 đ)
	GV đặt vấn đề chuyển tiếp vào phần luyện tập. Ghi tựa bài lên bảng.
	2. Tổ chức luyện tập
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
BT 19/122: 
— Cho HS đọc câu a.
— Gợi ý: Khi HS lúng túng, GV nhắc lại công thức, vẽ hình phát họa trên bảng nháp. Kẻ thêm đường cao, để HS đọc kết quả (cho HS ghi ở dưới mỗi hình bằng 1 số ô vuông tương ứng).
— Cho HS kết luận câu a.
— Từ H.133 và kết quả trên, yêu cầu HS trả lời câu b.
BT 20/122: 
— Cho HS đọc đề bài.
— Gọi 1 HS lên bảng vẽ 1 tam giác bất kỳ (tam giác nhọn càng hay).
— Trình bày lần lượt cách vẽ HCN có diện tích bằng .
— Giới thiệu phần CM (có HS tham gia xây dựng bài).
BT 21/122: 
— Yêu cầu HS đọc đề (2 lần).
— Gọi 1 HS khá lên bảng giải.
— Cho HS nhận xét rồi GV chốt lại, cho điểm.
BT 24/123: 
— Cho HS đọc đề bài (2 lần).
— Hướng dẫn HS vẽ hình.
— Giới thiệu: Để tính được ta cần vẽ đường cao AH. Lúc đó: HB bằng bao nhiêu ?
— Dùng ĐL Pytago, các em hãy tính AH.
— Lúc này, ta có thể tính được chưa, mời các em.
— Cho HS nhận xét, GV chốt lại.
BT 25/123: 
— Cho HS đọc đề bài (2 lần).
— Hướng dẫn HS vẽ hình trên bảng.
— Giới thiệu các chi tiết của tam giác đều.
— Cho 1 HS khác tính diện tích, GV cho HS nhận xét và chốt lại.
— Quan sát H.133, suy nghĩ.
— Lần lượt trả lời từng hình:
; ; ;
; ; ;
; .
— Trả lời . . .
— Trả lời . . .
— Chú ý theo dõi, suy nghĩ.
— Lên bảng vẽ tam giác ABC.
— Chăm chú quan sát trên bảng, ghi bài.
— Tham gia đóng góp ý kiến.
— Chú ý quan sát, suy nghĩ.
— 1 HS lên bảng giải.
— Nhận xét, hoàn chỉnh lời giải vào vở.
— Chú ý theo dõi, suy nghĩ.
— Vẽ hình theo hướng dẫn của GV.
— .
— .
— 1 HS lên bảng tính .
— Nhận xét, hoàn chỉnh lời giải vào vở.
— Chú ý theo dõi, suy nghĩ.
— Vẽ hình theo hướng dẫn của GV.
— 1 HS lên bảng tính h theo ĐL Pytago.
— Tính diện tích. Nhận xét, hoàn chỉnh lời giải vào vở.
LUYỆN TẬP §3.
BT 19/122: 
a). + Các tam giác số 1, 3, 6 có cùng diện tích là 4 ô vuông.
+ Các tam giác số 2, 8 có cùng diện tích là 3 ô vuông.
b). Rõ ràng là: các tam giác có diện tích bằng nhau thì không nhất hai (các) tam giác đó bằng nhau.
BT 20/122: 
+ Xét là tam giác cho trước, với đường cao AH.
+ Gọi M, N là trung điểm của AB, AC. Kẻ tại E, kẻ tại D, ta được: tứ giác BCDE là HCN cần vẽ.
+ Vì và 
Ta đã tìm được công thức tính diện tích tam giác ba72ng một phương pháp khác.
BT 21/122: Hình 134 cho:
cm2
cm2
Theo gt ta có: 
. Vậy cm.
BT 24/123: 
+ Xét cân tại A, đường cao AH, có và .
+ Áp dụng định lý Pytago vào vuông tại H, cho:
.
.
Vậy: 
.
BT 25/123: 
Gọi h là chiều cao của tam giác đều có cạnh bằng a.
Theo ĐL Pytago ta có:
.
Vậy .
	3. Hướng dẫn học ở nhà
BT 22/122:	a). Điểm và cách PF một đoạn bằng 4 ô.
	b). Điểm và cách PF một đoạn bằng 8 ô.
	c). Điểm và cách PF một đoạn bằng 2 ô.
BT 23/123: 
Theo gt thì M là điểm nằm trong sao cho: .
Mà nên 
Do và có chung đáy AC nên .
Vậy điểm M thuộc đường trung bình EF của .
* Dặn dò:
	+ Xem lại SGK và vở ghi. Cần nắm vững công thức tính diện tích của tam giác vuông và tam giác. Cần thực hành lại các BT đã giải. Tham khảo thêm các BT 25 BT 29 SBT.
	+ Xem trước §4 (diện tích hình thang).

File đính kèm:

  • docHH8-t30.doc