Giáo án Hình 8 tiết 2: Hình thang

Tiết : 02 §2. HÌNH THANG

Tuần : 01

Ngày dạy:

A. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.

 2. Kỹ năng:

 + HS biết cách chứng minh tứ giác là hình thang, hgình thang vuông.

 + HS biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang.

 + HS biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang ở nhiều vị trí khác nhau, ở dạng đặt biệt (cạnh bên song song, 2 đáy bằng nhau).

 3. Thái độ - vận dụng: HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. Rèn luyện tính cẩn thận.

B. CHUẨN BỊ

 1. Của GV: SGK, phấn màu, thước thẳng, êke, thước đo góc, nội dung bài dạy.

 2. Của HS: Thực hiện tốt lời dặn của GV ở tiết 1, đồ dùng học tập cho môn hình học.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình 8 tiết 2: Hình thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 02
§2. HÌNH THANG
Tuần : 01
Ngày dạy:
A. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.
	2. Kỹ năng: 
	+ HS biết cách chứng minh tứ giác là hình thang, hgình thang vuông.
	+ HS biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang.
	+ HS biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang ở nhiều vị trí khác nhau, ở dạng đặt biệt (cạnh bên song song, 2 đáy bằng nhau).
	3. Thái độ - vận dụng: HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. Rèn luyện tính cẩn thận.
B. CHUẨN BỊ
	1. Của GV: SGK, phấn màu, thước thẳng, êke, thước đo góc, nội dung bài dạy.
	2. Của HS: Thực hiện tốt lời dặn của GV ở tiết 1, đồ dùng học tập cho môn hình học.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
	1. Kiểm tra bài cũ 
	Câu 1: Quan sát hình vẽ bên và điền vào chỗ trống:
	a). Hai đỉnh kề nhau: . . .; Hai đỉnh đối nhau: . . .
	b). Đường chéo: . . .
	c). Hai cạnh kề nhau: . . .
	d). Hai cạnh đối nhau: . . .
	e). Góc: . . .
	Câu 2: Phát biểu: a). Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
	 b). Định lý về hai đường thẳng song song.
Áp dụng: Tứ giác ABCD ở hình trên có gì đặt biệt ? Vì sao ?
(HS làm trong 6 phút).
	GV:	+ Sửa bài KTBC. Cho vài HS phát biểu lại câu 2a, b.
	+ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới. Ghi tựa bài lên bảng.
	2. Dạy học bài mới
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Định nghĩa.
— Cho HS quan sát hình 13 SGK. Yêu cầu nhận xét vị trí hai cạnh đối AB và CD.
— Giới thiệu định nghĩa hình thang và hình vẽ.
— Giới thiệu cạnh đáy (lớn, nhỏ), cạnh bên, đường cao.
Hoạt động 2: , , nhận xét.
— Yêu cầu HS phát biểu: dấu hiện nhận biết 2 đường thẳng song song và định lý về 2 đường thẳng song song.
— Yêu cầu HS quan sát H.15 và gọi 2 HS đọc . 
— Gọi từng HS trả lời câu a và câu b (tại sao ?).
— GV nhắc lại kết quả câu b, và chú ý cho HS nhớ.
— Gọi 1 HS đọc 
— Vẽ 2 hình 16 và 17, trình bày sẵn câu a, câu b.
— Giải thích nội dung từng câu, gọi 2 HS tự nguyện lên bảng giải.
Gợi ý: kẻ đường chéo AC, phát hiện ra 2 tam giác bằng nhau.
— Từ câu a, ta thấy: “nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì . . .”
— Từ câu b, ta thấy: “nếu hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì . . .”
— Cho HS ghi nhận xét. Chú ý rằng đây là 1 định lý được sử dụng về sau khi làm BT.
Hoạt động 3: mục 2.
— Cho HS quan sát H.18.
— Hãy cho biết Vì sao ?
— Giới thiệu định nghĩa hình thang vuông, vẽ hình trên bảng.
— Quan sát H.13, suy nghĩ, trả lời: vì có hai góc trong cùng phía bù nhau.
— Ghi định nghĩa hình thang vào vở và vẽ hình.
— Chú ý lắng nghe, quan sát, hiểu.
— HS1: DHNB 2 đường thẳng song song.
 HS2: Định lý về 2 đường thẳng song song.
— Quan sát H.15, xem câu hỏi.
— HSa: a). Các tứ giác ABCD và EFGH là hình tang. Tứ giác IMKN không là hình thang (có nêu lý do).
— HSb: Hai góc kề 1 cạnh bên của hình tang thì bù nhau (2 góc trong cùng phía).
— HS đọc, cả lớp chăm chú suy nghĩ.
— Cả lớp chú ý theo dõi trên bảng.
— HSa: a). Lý luận chặt chẽ dẫn tới (c - g - c).
, . Đpcm.
 HSb: b). Lý luận chặt chẽ dẫn tới (c - g - c).
, .
— HSa: “. . . thì hai cạnh bên bằng nhau, 2 cạnh đáy cũng bằng nhau”.
— HSb: “. . . thì hai cạnh bên song song và bằng nhau”.
— Ghi nhận xét. Chú ý nghe GV dặn dò.
— Cả lớp quan sát H.18.
— (theo nhận xét a).
— Ghi định nghĩa và vẽ hình thang vuông trên bảng.
§2. HÌNH THANG.
1. Định nghĩa:
Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
* Nhận xét:
a). Trong hình thang, 2 góc kề 1 cạnh bên thì bù nhau (2 góc trong cùng phía).
b). Nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì 2 cạnh bên đó bằng nhau và 2 đáy cũng bằng nhau.
c). Nếu hình thang có 2 đáy bằng nhau thì 2 cạnh bên song song và bằng nhau.
2. Hình thang vuông:
Hình thang vuông là hình thang có 1 góc vuông.
	3. Củng cố và luyện tập bài học
* Giải BT 7, 8/71 SGK:
BT 7/71:	(Hình 21a) ; .
	(Hình 21b) ; (so le trong).
	(Hình 21c) ; (trong cùng phía bù nhau).
BT 8/71: 	Do và và .
	Do và nên và .
* Hướng dẫn BT 6, 9, 10 SGK.
	4. Hướng dẫn học ở nhà
	+ Xem lại SGK và vở ghi. Làm các BT 6, 9, 10 SGK vào vở BT. Tham khảo thêm các BT 11 BT 21/62, 63 SBT.
	+ Xem trước §3. Nhận xét tiết dạy.

File đính kèm:

  • docHH8-t2.doc
Giáo án liên quan