Giáo án Hình 8 tiết 1: Tứ giác
Tiết : 01 Chương I: TỨ GIÁC
§1. TỨ GIÁC
Tuần : 01
Ngày dạy:
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
2. Kỹ năng: HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của tứ giác lồi.
3. Thái độ - vận dụng: HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. Rèn luyện tính cẩn thận.
B. CHUẨN BỊ
1. Của GV: SGK, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, nội dung bài dạy.
2. Của HS: Đồ dùng học tập như: SGK, SBT, vở ghi, vở BT, vở nháp, vở KTBC, bút (xanh, đỏ, tím, đen), thước kẻ (nhựa trong, dẽo), thước đo góc.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Hãy vẽ tam giác ABC bất kỳ và điền vào chỗ trống các câu sau đây:
a). Các đỉnh của là: . . .
b). Các góc của là: . . .
c). Các cạnh của là: . . .
Tiết : 01 Chương I: TỨ GIÁC §1. TỨ GIÁC Tuần : 01 Ngày dạy: A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. 2. Kỹ năng: HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của tứ giác lồi. 3. Thái độ - vận dụng: HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. Rèn luyện tính cẩn thận. B. CHUẨN BỊ 1. Của GV: SGK, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, nội dung bài dạy. 2. Của HS: Đồ dùng học tập như: SGK, SBT, vở ghi, vở BT, vở nháp, vở KTBC, bút (xanh, đỏ, tím, đen), thước kẻ (nhựa trong, dẽo), thước đo góc. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Hãy vẽ tam giác ABC bất kỳ và điền vào chỗ trống các câu sau đây: a). Các đỉnh của là: . . . b). Các góc của là: . . . c). Các cạnh của là: . . . Câu 2: Nêu định lý về tổng các góc của một tam giác. (HS làm trong 5 phút). GV: + Gọi 5 HS mang vở KTBC lên nộp - chấm bài - trả lại bài. + Đồng thời gọi 2 HS lên bảng sửa KTBC. HS1 câu 1; HS2 câu 2. + Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới. Ghi tựa bài lên bảng. 2. Dạy học bài mới HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: ĐN, và Cho HS quan sát hình 1a, b, c. GV giới thiệu theo nội dung SGK. Cho HS quan sát hình 2. Hỏi: “Hình 2 có phải là 1 tứ giác không ? Vì sao ? Khẳng định hình 2 không là tứ giác. Khẳng định hình 2 không là tứ giác. Hãy rút ra định nghĩa tứ giác. Đọc lại định nghĩa: chậm và ghi bảng và vẽ hình 1a. Giới thiệu: đỉnh, cạnh. Chú ý rằng: 4 đoạn thẳng của tứ giác phải khép kín. Gọi vài HS đọc , cho HS trả lời. Giới thiệu định nghĩa tứ giác lồi: đọc chậm và ghi bảng. Giới thiệu quy ước: phần chú ý. Gọi 1 số HS trả lời GV cần nắm: + 2 đỉnh kề nhau là 2 đỉnh cùng thuộc 1 cạnh. + 2 đỉnh đối nhau là 2 đỉnh không kề nhau. Hai cạnh kề nhau là 2 cạnh cùng xuất phát tại 1 đỉnh. Hai cạnh đối nhau là 2 cạnh không kề nhau. Hoạt động 2: và định lý. Cho HS lần lượt trả lời câu a, b của . Gợi ý: kẻ thêm đường chéo AC. Từ đây rút ra được điều gì ? GV ghi định lý lên bảng và cho vài HS lặp lại. Chú ý quan sát và lắng nghe, hiểu. Quan sát và trả lời không, vì có 2 đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên 1 đường thẳng. HS đọc định nghĩa theo SGK. Ghi định nghĩa vào vở và vẽ hình 1a (trên bảng). Chăm chú quan sát, nghe, hiểu. Hình a: thỏa mãn câu hỏi. Hình b, c: không thỏa. Chú ý lắng ghe, ghi định nghĩa vào vở. Chăm chú lắng nghe, hiểu. HSa: B và C; C và D; D và A. HSb,c: BD; HSc: AD và BC. HSc: BC và CD; CD và DA; DA và AB. HSd: , , - và . HSe: P - Q. HS chú ý lắng nghe, hiểu. HSa: Tổng 3 góc của tam giác bằng . HSb: cho (1) cho (2) Từ (1) và (2) có: Tổng các góc của một tứ giác bằng . Ghi định lý vào vở. Vài HS lặp lại. §1. TỨ GIÁC. 1. Định nghĩa: + Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. + Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác. 2. Tổng các góc của 1 tứ giác: * Định lý: Tổng các góc của 1 tứ giác bằng . (Tứ giác ABCD có: ). 3. Củng cố và luyện tập bài học Giải tại lớp BT 1, 2/66. Hướng dẫn BT 3, 4/67. Cụ thể là: BT 1/66: Hình 5 a). ; b). ; c). ; d). . Hình 6 a). ; d). . BT 2/66: a). (H.7a) Góc trong còn lại: do đó , , . b). (H.7b) + Tổng các góc trong: . + Tổng các góc ngoài: . c). nhận xét: Tổng các góc ngoài của tứ giác bằng (tại mỗi đỉnh chỉ lấy 1 góc ngoài). 4. Hướng dẫn học ở nhà + Xem lại SGK và vở ghi. Làm các BT 3, 4, 5/67 vào vở BT. Làm thêm BT 2, 4, 5, 8/61 SBT. + Xem trước §2.
File đính kèm:
- HH8-t1.doc