Giáo án Hình 11 cơ bản tiết 40: Khoảng cách
Tiết PPCT: 40
Tuần 30
KHOẢNG CÁCH
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng và đến một đường thẳng; khoảng cách giữa đường thẳng và mp song song với nó; khoảng cách giữa hai mp song song.
- Nắm được khái niệm đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau và khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Tính được khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng và đến một đường thẳng; khoảng cách giữa đường thẳng và mp song song với nó; khoảng cách giữa hai mp song song.
- Tính được khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
3. Thái độ, tình cảm: Tư duy không gian, tư duy logic.
1. Phương tiện:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán HH 11 .
Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán HH 11.
2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
Ngày soạn: 26 – 03 - 2010 Tiết PPCT: 40 Tuần 30 KHOẢNG CÁCH I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng và đến một đường thẳng; khoảng cách giữa đường thẳng và mp song song với nó; khoảng cách giữa hai mp song song. - Nắm được khái niệm đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau và khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau 2. Kĩ năng, kĩ xảo: - Tính được khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng và đến một đường thẳng; khoảng cách giữa đường thẳng và mp song song với nó; khoảng cách giữa hai mp song song. - Tính được khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. 3. Thái độ, tình cảm: Tư duy không gian, tư duy logic. 1. Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán HH 11 . Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán HH 11. 2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình 1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số. 2. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (10’) - Cho hs đọc đề bài tập 34 SGK trang 117. -:Ở câu a tính khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng (ABCD) Gọi 1 hs phương pháp xác định khoảng cách từ một điểm đến một mp. - Hai đường thẳng EF và SK có vị trí tương đối như thế nào ? - Để tính khoảng cách từ EF đến SK ta làm thế nào ? Hoạt động 2 (20’) - Gọi lần lượt 2 hs lên bảng trình bày bài giải. - Quan sát và điều chỉnh bài giải của học sinh. - Gọi 1 hs khác nhận xét bài làm của bạn. - Hoàn chỉnh bài làm của hs. - Đọc đề bài tập và vẽ hình. - Nêu cách xác định khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. - EF và SK chéo nhau. - Tìm đoạn vuông góc chung của EF và SK và tính độ dài của đoạn đó. - a) *Gọi H=ACBD=> SH(ABCD) => kh cách từ S đén đáy bằn độ dài SH * Tính SH b) EF // (SAD) mà SK nằm trong mp (SDA) d(SK, EF) = d(EF,(SDA)) = d(H,(SDA)) Gọi là tđiểm AD, J là hình chiếu của H blên SI ta có SJ( SDA) d(H,(SDA)) =HJ==> đpcm 3. Củng cố và dặn dò (13’) - Nêu lại các phương pháp tính khoảng cách. - Cho bài tập: Hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng a.Khi đó khoảng cách từ S đến (ABCD) bằng: (A) a (B) a (C) (D) (ĐS :D) - Giải bài tập 32, 33 SGK trang 117 – 118. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
File đính kèm:
- T2 Khoảng cách.doc