Giáo án Hình 11 cơ bản tiết 26: Phép chiếu song song
Tiết PPCT: 26
Tuần 19
PHÉP CHIẾU SONG SONG
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa phép chiếu song song.
- Nắm được các tính chất của phép chiếu song song.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Biết tìm hình chiếu của điểm trong không gian trên mặt phẳng chiếu theo phương của một đường thẳng cho trước.
- Biết biểu diễn các hình đơn giản.
3. Thái độ, tình cảm: Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học. Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
Ngày soạn: 15-12-2010 Ngày dạy: Lớp dạy: 11E6 Tiết PPCT: 26 Tuần 19 PHÉP CHIẾU SONG SONG I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - Nắm được định nghĩa phép chiếu song song. - Nắm được các tính chất của phép chiếu song song. 2. Kĩ năng, kĩ xảo: - Biết tìm hình chiếu của điểm trong không gian trên mặt phẳng chiếu theo phương của một đường thẳng cho trước. - Biết biểu diễn các hình đơn giản. 3. Thái độ, tình cảm: Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học. Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập. II. Phương pháp – phương tiện 1. Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán HH 11 . Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán HH 11 . 2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình 1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số. 2. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (5’) - Với mỗi điểm M ta xác định được bao nhiêu điểm M¢? - Nêu định nghĩa. - Hướng dẫn HS tìm hình chiếu của một đường thẳng. - Xác định hình chiếu của d nếu d // (a), d Ì (a) ? Hoạt động 2 (15’) - GV hướng dẫn HS nhận xét các tính chất của PCSS. - Xét quan hệ giữa các điểm A¢, B¢, C¢ ? - Khi nào a¢ º b¢ ? Hoạt động 3 (10’) - Nhận xét về AB và CD ? - Nhận xét về A¢B¢ và C¢D¢ - Nhận xét về AD và BC ? Hoạt động 4 (10’) - GV cho HS vẽ hình biểu diễn của các hình tam giác, hình bình hành, hình thang, hình tròn. - Kể tên hình biểu diễn của hình nào ? - GV giải thích - Duy nhất một điểm M¢. - d // (a) Þ d¢ = {M} d Ì (a) Þ d¢ º d - Theo dõi và phát hiện các tính chất. - B¢ ở giữa A¢ và C¢. - a¢ º b¢ khi mp(a, b) // D. - AB // CD, AB = CD - A¢B¢ // C¢D¢, A¢B¢ = C¢D¢ Þ A¢B¢C¢D¢ có thể là hbh. - AD và BC không song song Þ hình bên không thể là hình chiếu song song của hình lục giác đều. - Mỗi nhóm vẽ một loại hình. - a) tam giác đều b) tam giác cân c) tam giác vuông a) Hình bình hành b) Hình vuông c) Hình thoi d) hình chữ nhật 4. Củng cố và dặn dò (3’) - HD hs học ở nhà: + Các tính chất của phép chiếu song song. + Hình biểu diễn của một số hình thường gặp. + Giải bài tập 3 SGK trang 78. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
File đính kèm:
- Phép chiếu song song.doc