Giáo án Hình 11 ban cơ bản tiết 8: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau
Tiết 8:
BÀI 5 : KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU
A-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Name vững định nghĩa và các tính chất chung của phép dời hình.
Name vững khái niệm về hai hình bằng nhau. Vận dụng để giải một số bài tập sgk.
2.Kĩ năng:
Biết xác định phép dời hình biến hình này thành hình kia .
Vận dụng biểu thức tọa độ của các phép dời hình để giải một số dạng toán.
3.Tư duy:
Giúp hs hiểu được mối quan hệ giữa hai hình đã cho thông qua một phép dời hình nào đó. Có thể vận dụng phép dời hình để chứng tỏ hai hình nào đó bằng nhau.
4.Thái độ:
Chuẩn bị kiến thức cũ . Tiếp thu bài mới nghiêm túc.Cẩn thận,chính xác.
NSoạn : NDạy : Tiết 8: BÀI 5 : KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: Name vững định nghĩa và các tính chất chung của phép dời hình. Name vững khái niệm về hai hình bằng nhau. Vận dụng để giải một số bài tập sgk. 2.Kĩ năng: Biết xác định phép dời hình biến hình này thành hình kia . Vận dụng biểu thức tọa độ của các phép dời hình để giải một số dạng toán. 3.Tư duy: Giúp hs hiểu được mối quan hệ giữa hai hình đã cho thông qua một phép dời hình nào đó. Có thể vận dụng phép dời hình để chứng tỏ hai hình nào đó bằng nhau. 4.Thái độ: Chuẩn bị kiến thức cũ . Tiếp thu bài mới nghiêm túc.Cẩn thận,chính xác. B-Trọng tâm: Khái niệm phép dời hình,hai hình bằng nhau và các tính chất chung Giải được các bài tập cơ bản trong sgk. C-Phương pháp: Dùng phương pháp mở vấn đáp thông qua các hđ để điều khiển Tư duy của HS D-Phương tiện dạy học: 1.Thực tiễn :Hs đã học các phép đối xứng tâm,đx trục,quay,tịnh tiến và các tính chất chung của chúng (bài cũ) 2.Phương tiện:Giáo án,sgk,bài soạn của hs. E-Tiến trình lên lớp: 1.Oån định : 2.Bài cũ : Tìm ảnh của ABC qua một phép đx tâm rồi tiếp tục qua một phép đx trục ? (5đ) So sánh hai tam giác đó?Nêu các tc chung của các phép biến hình đã học ?(5đ) 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1: Hãy tìm một số tính chất chung của các phép biến hình:phép đx tâm,đx trục,phép quay,phép tịnh tiến.Từ đó hs nêu được định nghĩa phép dời hình. I-Phép dời hình: 1-Định nghĩa:Phép dời hình là phép biến hình có tính chất bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì,tức là với hai điểm M’,N’ lần lượt là ảnh của M,N thì ta luôn luôn có M’N’ = MN Vậy theo đn trên phép tịnh tiến ,phép đx trục,phép đx tâm và phép quay đã học đều là những phép dời hình. 2-Tính chất chung: (sgk) Ví dụ (sgk) 2:Cho hình chữ nhật ABCD tâm O.Tìm ảnh của DAOD sau khi thực hiện liên tiếp hai phép biến hình sau:phép tịnh tiến theo vectơ và phép đx trục có trục là đường thẳng BC Hs tìm ảnh của DAOD qua phép tt vectơ: là DBO’C Tìm ảnh củaDAOD qua phépđx trục BC:là DBOC Kết luận? II-Khái niệm về hai hình bằng nhau: 3:Thế nào là hai tam giác bằng nhau? Hs nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác? Hai tam giác bằng nhau nếu chúng được đăt trùng khít lên nhau Định nghĩa:Hai hình H và H’ được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình f biến hình này thành hình kia Kí hiệu : H = H’ Ví dụ 1 (sgk) Trong vd1 hs phải hiểu được DABC biến thành DA’B’C’ qua các phép dời hình nào? 4: Thông qua hoạt động này hs sẽ giải quyết được vd1 T1: Sau khi đã kiểm tra bài cũ ,gv gọi hs nhắc lại các tính chất của các phép đã học ? T2: Gv cho hs vẽ hình 44(sgk) T3: Cho hs nêu định nghĩa của phép dời hình ? T4: Những phép đã học có phải là phép dời hình không? T5: GV cho HS nhận biết kết quả trong hoạt động bằng hình vẽ sau +Cho hs lần lượt tìm ảnh của DAOD qua các phép tịnh tiến và đối xứng trục? A B O O’ D C T6: Gv củng cố lại các trường hợp bằng nhau,chú ý không có trường hợp g-g-g! +Từ đó hình thành ý tưởng định nghĩa hai hình bằng nhau. +Cho hs định nghĩa ,gv bổ sung. T7: GV cần phân tích cho hs chi tiết hơn: Đd1 biến DABC thành DA’B’C’ Đd2 biến DA’B’C’thành DA’’B’’C’’ Đd3 biến DA’’B’’C’’ thành DA’’’B’’’C’’’ T8: Hoạt động này để hs phân biệt hai cách định nghĩa hai hình bằng nhau BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài 1/30 -HS nhận xét được hai hình bình hành ABCD và AECF có chung tâm O - Qua phép đx tâm O thì: A C B D C A F E Như vậy hình thang ABCF biến thành hình thang CDAE Bài 2 : Nếu xét phép quay tâm O một góc –1200 thì A biến thành C, B biến thành D, O biến thành O F biến thành B.Như vậy hình bình hành ABOF biến thành hình bình hành CDOB Nếu xét phép đx qua trục là đường thẳng OB thì A biến thành C, F biến thành D,B biến thành B,O biến thành O.Như vậy ta cũng có kết quả. Bài 3: Qua phép (M) = M’ Hs nhắc lại công thức :Û Sau khi thực hiện phép đx tâm thì M1 biến thành M’nên M’ được xđ bởi : Û T9: Gv cho hs vẽ hình và trình bày lời giải A F D O B E C A B F O C E D T10: Gv cho hs nhắc lại các biểu thức tọa độ ,và tính tọa độ của M’(x’,y’) sau khi thực hiện phép và phép đx tâm I(x0,y0) 4.Củng cố: Nêu đn và tính chất của phép dời hình 5.Dặn dò:Làm thêm bt 4/31,chuẩn bị bài mới phép vị tự 6.Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiet 8.doc