Giáo án Đại số và Giải tích 11 tiết 58 đến 61

Giáo án

 Bài 3. HÀM SỐ LIÊN TỤC

 (2 tiết)

I. Mục tiêu.

1. Về kiến thức. Học sinh nắm được các khái niệm:

 Hàm số liên tục tại một điểm và hàm số liên tục trên một khoảng.

 Một số định lý về hàm số liên tục.

2. Về kĩ năng.

 Xét được tính liên tục của một hàm số tại một điểm và trên một khoảng.

 Sử dụng một số định lý về hàm số liên tục để giải một số bài toán có liên quan.

3. Về tư duy.

 Phát triển tư duy lôgic và thuật toán.

4. Về thái độ.

 Nghiêm túc, cẩn thận và chính xác.

 

doc6 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số và Giải tích 11 tiết 58 đến 61, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án
 Bài 3. hàm số liên tục
 (2 tiết)
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức. Học sinh nắm được các khái niệm:
Hàm số liên tục tại một điểm và hàm số liên tục trên một khoảng.
Một số định lý về hàm số liên tục.
2. Về kĩ năng.
Xét được tính liên tục của một hàm số tại một điểm và trên một khoảng.
Sử dụng một số định lý về hàm số liên tục để giải một số bài toán có liên quan.
3. Về tư duy.
Phát triển tư duy lôgic và thuật toán.
4. Về thái độ.
Nghiêm túc, cẩn thận và chính xác.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1. Thực tiễn.
Giáo viên chuẩn bị bài chu đáo và hệ thống câu hỏi.
Học sinh làm bài tập và đọc bài mới ở nhà.
2. Phương tiện.
Giáo viên chuẩn bị các hình vẽ trong SGK bằng bảng phụ.
III. Phương pháp dạy học.
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Nội dung bài dạy.
Tiết 1
Ngày 05/02/2009.
Tiết thứ 58.
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ.
Cho hàm số . Tìm ; có tồn tại .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe và hiểu nhiệm vụ.
- Thực hiện hoạt động 
+/ 
+/ .
+/ Vậy không tồn tại .
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện hoạt động 
- Cho học sinh nhận xét
- Chỉnh sữa những sai sót của học sinh .
Hoạt động 2. Hàm số liên tục tại một điểm.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- H1.
a) Hàm số y = f(x) = x2 có f(1) = 1 và => 
hàm số y = g(x) có g(1) = 1 nhưng không tồn tại .
b) Tại điểm có hoành độ x = 1 thì đồ thị hàm số y=f(x) liên tục, còn hàm số y = g(x) không liên tục.
- Nắm định nghĩa 1 trong SGK
- Ví dụ.
Ta có hàm số y = f(x) xác định trên R\{2} chứa điểm x0 = 3.
Vậy hàm số đã cho liên tục tại điểm x0 = 3.
- Hướng dẫn học sinh xét hoạt động 1 trong SGK.
+/ Đưa ra tranh vẽ minh hoạ hình 55(SGK)
+/ Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi trong hoạt động .
- Nêu định nghĩa 1 trong SGK.
- Xét ví dụ 1. Xét tính liên tục của hàm số 
y = f(x) = x/(x - 2) tại điểm x0 = 3.
Hoạt động 3. Hàm số liên tục trên một khoảng.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nắm định nghĩa hàm số liên tục trên một khoảng.
- Nhận xét.
+/ Hình 56. 
Đồ thị hàm số liên tục trên một khoảng là một đường liền trên khoảng đó.
+/ Hình 57. 
Minh họa đồ thị hàm số không liên tục.
- Nêu định nghĩa 2 trong SGK.
- Nêu nhận xét về đồ thị hàm số hình 56 và hình 57.
Hoạt động 4. Củng cố.
Hàm số liên tục tại một điểm và hàm số liên tục trên một khoảng. 
Hoạt động 5. Bài tập về nhà.
Làm các bài tập 1;4 trong SGK trang 140-141.
Tiết 2
Ngày 12/02/2009.
Tiết thứ 59.
Hoạt động 6. Dùng định nghĩa xét tính liên tục của hàm số f(x) = x3 + 2x - 1 tại x0 = 3.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Dung định nghĩa
Ta có f(3) = 32 = 
Vậy hàm số liên tục tại x = 3.
- Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động 
- Cho học sinh khác nhận xét.
- Chỉnh sữa những sai sót của học sinh 
Hoạt động 7. Một số định lý cơ bản.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nắm được nội dung của định lí 1 và định lí 2 trong SGK.
- Ví dụ 2.
+/ Hàm số có tập xác định là R.
+/ Với mọi thì hàm số liên tục.
+/ Tại x = 1, ta có:
Vậy hàm số không liên tục tại x =1.
- H2. Thay số 5 bởi số 2 thì ta được hàm số liên tục trên R.
- H3. Bạn Lan trả lời đúng.
- Nắm nội dung định lí 3.
- Phát biểu nội dung định lí 3, áp dụng vào chứng minh phương trình có nghiệm.
- Minh hoạ bằng đồ thị.
- Ví dụ 3.
Xét hàm số f(x) = x3 + 2x - 5
Ta có y = f(x) là hàm đa thức nên xác định trên R và f(0) = -5 0 
=> f(0).f(2) < 0 nên phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (0;2).
- H4. Lấy x = 1 và b = 3/2.
- Hàm đa thức liên tục trên khoảng nào?
- Các hàm phân thức và hàm lượng giác liên tục trên khoảng nào?
- Hai hàm liên tục tại một điểm thì tổng, hiệu, tích và thương của chúng có liên tục tại điểm đó không?
- Ví dụ 2. Cho hàm số 
xét tính liên tục của hàm số trên tập xác định của nó?
+/ Hàm số trên có tập xác định như thế nào?
+/ Xét tính liên tục của hàm số tại x = 1?
- Trong Ví dụ 2, cần thay số 5 bởi số nào để được một hàm số liên tục trên R?
- Yêu cầu học sinh thực hiện H3?
- Phát biểu nội dung của định lí 3.
+/ Minh hoạ bằng đồ thị
+/ Hãy phát biểu nội dung định lí 3 theo cách khác?
- Ví dụ 3. Chứng minh rằng phương trình 
x3 + 2x - 5 = 0 có ít nhất một nghiệm
- Yêu cầu học sinh thực hiện H4(SGK).
+/ f(1) = ?; f(3/2) = ?
Hoạt động 8. Củng cố.
Hàm số liên tục tại một điểm và trên một khoảng.
Chứng minh hàm số liên tục tại điểm phân cách hay không?
Cách chứng minh một phương trình có nghiệm thuộc một khoảng nào do.
Hoạt động 9. Bài tập về nhà.
Làm các bài tập 2;3 và 5;6 và bài tập phần Ôn tập chương trong SGK.
Giáo án
 ôn tập chương iv
 (2 tiết)
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức.Học sinh nhớ được :
Giới hạn của dãy số.
Giới hạn của hàm số và hàm số liên tục
2. Về kĩ năng.
tính được giới hạn của dãy số và giới hạn của hàm số trong một số trường hợp đơn giản.
chứng minh được tính liên tục của hàm số.
xét được một hàm số có liên tục hay không.
3. Về tư duy.
Phát triển tư duy lôgic và thuật toán.
Sáng tạo trong giải toán.
4. Về thái độ.
Nghiêm túc, cẩn thận và chính xác.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1. Thực tiễn.
Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập.
Học sinh ôn tập các kiến thức cơ bản của chương và làm các bài tập của chương.
2. Phương tiện.
Bảng phụ, thước kẻ,.....
III. Phương pháp dạy học.
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Nội dung bài dạy.
Ngày 16/02/2008.
Tiết thứ 60 - 61.
Cõu 1/ là:
a/ 0	b/ 2	c/*	d/
Cõu 2/ là:
a/ 	b*/ -1	c/	d/
 Cõu 3/ là:
a*/	b/ 5	c/	d/
Cõu 4/ là:
a/ 0	b*/	c/	d/
Cõu 5/ là:
a*/ 5	b/ 6	c/	d/
 Cõu 6/ là:
a/ 0	b/-2	c/	d*/
Cõu 7/ là:
a/	b/ 2	c/	d/
 Cõu 8/ là:
a/ 0	b*/ -1	c/2	d/5
 Cõu 9/ là:
a/ 2	b/ -3	c*/6	d/-5
Cõu 10/ là:
a/ 15	b/	c*/0	d/
Cõu 11/ là:
a/ -1	b/-2	c/+	d*/
Cõu 12/ là:
a/2	b/	c/	d/
Cõu 13/ là:
a/ 0	b/3	c*/+	d/
Cõu 14/ là:
a/ 2	b/5	c/+	d*/
Cõu 15/ là:
a/ 1	b/	c*/+	d/
Cõu 16/ là:
a/ -1	b*/	c/	d/
Cõu 17/ là:
a*/ 	b/-2	c/	d/
Cõu 18/Hàm số liờn tục trờn:
a/	b/	c/	d*/
Cõu 19/ Hàm số liờn tục trờn:
a/	b/	c/	d*/a,b,c đều đỳng
Cõu 20/Tỡm m để hàm số : liờn tục trờn R :
a*/m= 4	b/m=3 	c/m= -4	d/ m= -3

File đính kèm:

  • docT58-61.doc