Giáo án Hình 11 ban cơ bản tiết 23, 24: Bài tập ôn thi học kì I
BÀI TẬP : ÔN THI HỌC KÌ I
I - MỤC TIÊU : Qua bài này , HS cần nắm được
1.Về kiến thức :
Nắm vững đn phép biến hình ,cách tìm ảnh của điểm , đường thẳng , đường tròn qua phép biến hình ,cách tìm phép biến hình biến hình này thành hình kia , nắm vững các khái niệm tâm đối xứng và trục đối xứng .
Nắm vững vị trí tương đối của hai đường thẳng ,đường thẳng và mặt phẳng ,PP tìm giao tuyến ,tìm giao điểm ,CM 3 điểm thẳng hàng ,CM 3 đường đồng qui ,CM 2 đường thẳng song song ,CM đt và mp song song ,tìm giao tuyến theo cách 2 ,tìm thiết diện song song với đường , tìm thiết diện song song với mặt .
2.Về kỹ năng :
Thành thạo trong việc tìm ảnh của một điểm , đường thẳng , đường tròn qua phép biến hình ,tìm phép biến hình biến hình này thành hình kia , tìm tâm đối xứng và trục đối xứng của một hình .
Thành thạo trong việc xác định vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng , tìm giao tuyến ,tìm giao điểm ,CM 3 điểm thẳng hàng ,CM 3 đường đồng qui ,CM 2 đường thẳng song song ,CM đt song song mp ,tìm giao tuyến theo cách 2 ,tìm thiết diện song song với đường , tìm thiết diện song song với mặt .
ø mặt phẳng ,PP tìm giao tuyến ,tìm giao điểm ,CM 3 điểm thẳng hàng ,CM 3 đường đồng qui ,CM 2 đường thẳng song song ,CM đt và mp song song ,tìm giao tuyến theo cách 2 ,tìm thiết diện song song với đường , tìm thiết diện song song với mặt . 2.Về kỹ năng : Thành thạïo trong việc tìm ảnh của một điểm , đường thẳng , đường tròn qua phép biến hình ,tìm phép biến hình biến hình này thành hình kia , tìm tâm đối xứng và trục đối xứng của một hình . Thành thạïo trong việc xác định vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng , tìm giao tuyến ,tìm giao điểm ,CM 3 điểm thẳng hàng ,CM 3 đường đồng qui ,CM 2 đường thẳng song song ,CM đt song song mp ,tìm giao tuyến theo cách 2 ,tìm thiết diện song song với đường , tìm thiết diện song song với mặt . 3.Về tư duy : Biết phân biệt các tính chất giống và khác nhau của các phép biến hình , biết phân biệt các vị trí tương đối của đuờng thẳng và mặt phả¨ng , biết phân biệt các cách khác nhau để giải 1 bài toán nào đó trong HHKG ,nắm được ưu nhược điểm của các cách đó ,biết cách trình bày ngắn gọn các bài giải HHKG . 4.Về thái độ : Cẩn thận , chính xác , chuẩn bị bài tập đầy đủ ở nhà , tích cực sửa bài tập trên lớp . I I - TRỌNG TÂM : Nắm vững các định nghĩa , công thức , PP giải toán . Rèn luyện kỹ năng thực hành qua các dạng toán . Oân lại một số vấn đề kiến thức cơ bản , nhấn mạnh một số phần mà hs hay nhầm lẫn , không hiểu rõ bản chất . I I I - PHƯƠNG PHÁP : Luyện tập , Đàm thoại , phát hiện & giải quyết vấn đề đối với những bài tập . PP mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy của hs đối với những câu hỏi lí thuyết . IV - CHUẨN BỊ : 1.Thực tiễn : -Hs đã học lí thuyết, đã vận dụng vào một số ví dụ và bài tập ở trên lớp . 2.Phương tiện : -Bài soạn của hs , vở bài tập của hs , sgk , thước kẻ , compa , phấn màu , gv chuẩn bị thêm bài tập , các tình huống do gv chuẩn bị cho phù hợp với từng lớp . V - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Oån định : 2.Bài cũ : Hs nhắc lại lí thuyết và PP giải toán trong quá trình sửa bài tập . 3.Bài tập : Phần I : Bài toán tự luận HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài 1 : Cho hình thang ABCD vuông tại A và B , đáy AD = 2BC , AB = BC , E là trung điểm AD , O = AC BD , I = BD EC . Tìm các phép biến hình đã học (tịnh tiến ,đối xứng trục ,đối xứng tâm ,quay ,vị tự ) sao cho Biến CDE thành ABE ? Biến CDE thành ACE ? Biến BIC thành E I D ? Biến CDE thành ABC ? Biến AOD thành BOC ? Biến I DE thành ABD ? Bài 2 : Cho M (4; -3) và (d) : 2x-3y+6=0. Tìm ảnh của M và d qua phép đối xứng tâm I (-2; 1) ? Bài 3 : Cho (C) : x2+y 2-2x+4y-4=0 . Tìm ảnh của (C) qua phép vị tự tâm I (-1; 2) , tỉ số k= -2 ? Bài 4 : Cho (C 1 ) : x2+y 2-6y=0 & (C 2) :x2+y 2-2x+6y-6=0 . Tìm tâm vị tự ngoài của phép vị tự biến (C 1) thành (C 2) , tìm tỉ số vị tự tương ứng ? Bài 5 : Cho A,C cố định ,B chạy trên đường tròn (O) , dựng hình bình hành ABCD .Tìm quĩ tích điểm D khi C thay đổi ? Cho A,C cố định ,B chạy trên đường tròn (O) , AC (O) =, dựng hình bình hành ABCD .Tìm tập hợp trọng tâm G của ACD ? Bài 6 : Cho tứ diện ABCD , O thuộc miền trong của BCD , M[AO] Tìm (MCD) (ABC) ? Tìm (MCD) (ABD) ? Lấy I [BC] , K[BD] . Tìm giao tuyến của (IKM) với các mp (ACD), (ABC) , (ABD) ? Bài 7 : Cho hình chóp S.ABCD, ABCD là hình bình hành tâm O , M, N , K lần lượt là trung điểm của AB, BC, SD . Tìm (MNK) SO ? Tìm (MNK) SB ? Tìm G = (MCK) SA ? Chứng minh SG = 2 GA ? Bài 8 : Cho hình chóp S.ABCD , ABCD là hbh tâm O, M[BC] , N[SO] . Tìm thiết diện tạo bởi hình chóp với mp (ANM) ? Bài 9 : Cho hình chóp S.ABCD , M thuộc miền trong của SCD. Tìm thiết diện tạo bởi hình chóp với mp (ABM) ? Bài 10: Cho tứ diện ABCD , M , N lần lượt là trung điểm AC ,BC , K [BD] . Tìm (KNM) (ABD) ? Gọi Q = AD (MNK) , xác định vị trí của K để MNKQ là hình bình hành ? Khi MQ cắt NK tại I , hãy tìm (MNK) (AB I ) ? Bài 11 : Cho hình chóp S.ABCD , ABCD là hbh .Gọi M, N , K lần lượt là trung điểm AB, CD ,SA. Gọi G1 , G2 lần lượt là trọng tâm ACD và SCD , H [AC] sao cho . CMR MN // (SAD) , SB // (MNK) , SC // (MNK) ? CMR G1G2 // (SAB) ? Tìm (SAB) (SCD) ? CMR HG2 // (SAB) ? +Hs nhắc lại đn các phép biến hình , từ đó vận dụng để tìm các phép biếnhình thỏa đề bài ? +Hs trình bày bài giải ,hs khác nhận xét ,bổ sung , gv củng cố ,sửa chữa . +Chú ý cần phải làm chi tiết ,chỉ rõ vì sao ta có phép biến hình đó thỏa đề bài ? +Hs nhắc lại biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm ,vận dụng tìm ản h của M và d qua phép đối xứng tâm I ? +Hs nhắc lại biểu thức tọa độ của phép vị tự ,vận dụng tìm ản h của (C) qua phép vị tự ? +Hs nhắc lại cách tìm tâm vị tự của hai đường tròn , cho biết điểm nào là tâm vị tự ngoài ? Vận dụng PP tọa độ để tìm tâm vị tự ngoài ? +Hs lên bảng giải , hs khác nhận xét ,bổ sung , gv sửa chữa cho ngắn gọn , hợp lí hơn . +Chú ý bài toán tìm quĩ tích có các bước : Phần thuận , Giói hạn , Phần đảo nhưng chỉ yêu cầu hs làm phần thuận và giới hạn . +Hs đọc đề, gv vừa vẽ hình vừa hướng dẫn cho hs cách vẽ hình để được hình vẽ dễ nhìn . +Hs thử nêu PP giải ,hs khác nhận xét bổ sung ,gv hướng dẫn cho hs cách trình bày ngắn gọn ,hợp lí hơn và củng cố về PP giải toán . +Hs đọc đề ,gv vừa vẽ hình vừa hướng dẫn cho hs cách vẽ hình để được hình vẽ dễ nhìn +Hs nêu PP giải toán ,hs khác nhận xét ,bổ sung ,gv củng cố ,đưa ra PP hoàn thiện hơn . +Có khi ta dùng PP kẻ thêm đường song song để tìm tỉ số hoặc CM đẳng thức nào đó . +Hs trình bày bài giải ,hs nhận xét ,bổ sung ,gv củng cố ,đưa ra cách trình bày ngắn gọn ,hiệu quả hơn . +Hs đọc đề, gv vừa vẽ hình vừa hướng dẫn cho hs cách vẽ hình để được hình vẽ dễ nhìn . +Hs thử nêu PP giải ,hs khác nhận xét bổ sung ,gv hướng dẫn cho hs cách trình bày ngắn gọn ,hợp lí hơn và củng cố về PP giải toán . +Gv hướng dẫn hs dùng ĐL Talet , tứ giác đã có 2 cạnh song song , chỉ cần thêm chúng bằng nhau . +Hs đọc đề, gv vừa vẽ hình vừa hướng dẫn cho hs cách vẽ hình để được hình vẽ dễ nhìn . +Hs thử nêu PP giải ,hs khác nhận xét bổ sung ,gv hướng dẫn cho hs cách trình bày ngắn gọn ,hợp lí hơn và củng cố về PP giải toán . +Chú ý có nhiều cách để CM đường // mặt : CM đt đó không chứa trong mp và // với đt nào đó trong mp ; hoặc CM hai mp // rồi suy ra đt // mp . Phần I I : Trắc nghiệm khách quan +Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án a) , b) , c) , d) +Nếu chọn câu nào thì khoanh tròn câu đó, nếu không chọn nữa thì gạch chéo. Câu 1 : Trong mặt phẳng Oxy cho điểm I(-1;2) .phép đối xứng tâm I biến điểm M(3;-2) thành điểm nào trong các điểm sau? a) A(5;6) b) B(-5;6) c) C(6;-5) d) D(6;5) Câu 2 : Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng (d) :y= - x.Phép quay tâm O góc quay 900 biến đường thẳng d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng sau? a) x+y=0 b) x-y=0 c) y=x d) Cả b) và c) đều đúng Câu 3 : Hãy chọn các phép biến hình biến 1 đường thẳng thành 1 đường thẳng cùng phương ? Đối xứng trục,đồng dạng,đối xứng tâm b) Đối xứng tâm,vị tự,quay Đối xứng tâm,vị tự,tịnh tiến d) Đồng dạng ,quay,tịnh tiến Câu 4 : Hình gồm 3 đường tròn có bán kính bằng nhau và đôi một tiếp xúc ngoài với nhau có bao nhiêu tâm đối xứng và bao nhiêu trục đối xứng? a) 1 trục đối xứng,1 tâm đối xứng b) 2 trục đối xứng và 1 tâm đối xứng c) 3 trục đối xứng ,1 tâm đối xứng d) 3 trục đối xứng , không có tâm đối xứng Câu 5 : Cho hình bình hành ABCD tâm I ; gọi M,N lần lượt là trung điểm của IC,ID ; gọi H là giao điểm của MN và AD,K là giao điểm của MN và BC. Phép vị tự biến ABI thành MNI , và phép đồng dạng biến NHD thành NBK có tỉ số lần lượt là: a) –2 và b) - và –3 c) –2 và - d) - và 3 Câu 6 : Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) : (x+1)2+(y-3)2 = 9 và (1;-3) .Hỏi phép tịnh tiến theo vectơ biến đường tròn (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn sau ? a) (x+2)2+(y-6)2 = 9 b) (x-2)2+(y+6)2 = 9 c) x2+y2 - 9 = 0 d) x2+y2 = 18 Câu 7 : Trong mặt phẳng Oxy cho điểm I(-3;2) và đường thẳng (d):2x+y+4 = 0;k = -13.Hỏi phép vị tự tâm I tỉ số k biến đường thẳng d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng sau ? a) 4x-2y+7 = 0 b) x++2 = 0 c) 2x-y-4 = 0 d) 2x+y+ = 0 Câu 8 : Cho hình vuông tâm O .Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc () biến hình vuông trên thành chính nó? a) 18 b) 19 c) 20 d) 21 Câu 9 : Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng (d) : y = x .Phép đối xứng qua trục Ox biến đường thẳng d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng sau? a) y = -x b) x+y = 0 c) x-y = 0 d) Cả a) và b) đều đúng Câu 10 : Hình gồm 3 đường tròn có bán kính bằng nhau và đôi một tiếp xúc ngoài với nhau có bao nhiêu tâm đối xứng và trục đối xứng? a) 1 trục đối xứng ,1 tâm đối xứng b) 2 trục đối xứng ,1 tâm đối xứng c) 3 trục đối xứng ,1 tâm đối xứng d) 3 trục đối xứng,không có tâm đối xứng Câu 11 : Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(-3;4) và (2;-1) .Hỏi điểm M là ảnh của điểm nào trong các điểm sau qua phép tịnh tiến theo vectơ ? a) A(-1;-3) b) B(-1;3) c) C(-5;21) d) D(-5;5) Câu 12 : Cho ABC đều có tâm O .Ho
File đính kèm:
- tiet 23-24.doc