Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 học kỳ I

A- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1- Kiến thức:

 - Hiểu được thế nào là chí công vô tư.

 - Những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư.

 - Ý nghĩa của chí công vô tư

 2- Kĩ năng:

 - Học sinh phân biệt được các hành vi thể hiện chí công vô tư, không chí công vô tư trong cuộc sống hằng ngày.

 - Học sinh biết đánh giá hành vi của mình và biết rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư.

 3- Thái độ:

 - Ủng hộ, bảo vệ những hành vi thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống.

 - Phê phán những hành vi thể hiện vụ lợi, tham lam, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.

 - Làm được nhiều việc tốt thể hiện phẩm chất chí công vô tư.

B – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

 - SGK, sách GV GDCD lớp 9.

 - Tranh ảnh, băng hình thể hiện phẩm chất chí công vô tư.

 - Ca dao, tục ngữ, chuyện kể nói về phẩm chất chí công vô tư.

 - Giấy khổ lớn và bút dạ.

 C – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp

2 – Kiểm tra bài cũ:SGK, vở ghi

 

doc53 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1768 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thừa , phát huy truyền thống của dân tộc ? 
-> HS phát biểu ý kiến cá nhân .
 GV: Giải thích thêm :
- Kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc nhưng cần có nguyên tắc , đó là chọn lọc , tránh và loại bỏ những hủ tục .- Kế thừa , phát huy truyền thống dân tộc là giữ gìn bản sắc dân tộc đồng thời học hỏi tinh hoa văn hóa nhân loại . Mỗi dân tộc muốn phát triển cần giao lưu học hỏi và tôn trọng truyền thống các dân tộc khác để làm giàu và bổ sung cho dân tộc mình . Tuy nhiên , học hỏi cũng cần có sự chọn lọc , tránh chạy theo cái lạ , mốt , kệch cỡm , phủ nhận quá khứ . 
? Chúng ta cần làm gì và không nên làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ? 
? Hãy liên hệ việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ở địa phương em ? 
-> HS đưa ra nhiều ý kiến , giải pháp liên hệ thực tế cá nhân tập thể -> gv cho các nhóm trình bày -> cả lớp trao đổi bổ sung -> GV kết luận chuyển ý 
 GV : Sử dụng phiếu học tập -> HS làm bài tập 1,3 SGK trang 25, 26 . -> GV phát phiếu 1/2 lớp câu1 ,1/2 lớp câu 2 . -> HS cả lớp trả lời vào phiếu -> GV Gọi HS trả lời nhanh nhất .
 --------------------------------------------------- 
D. Củng cố – 
 Tổ chức trò chơi 
Thi hát về những làn điệu dân ca của quê hương mình và mọi miền đất nước .
-> HS Tự do hát 
-> GV Cùng HS tham gia 
 ( GV Kết luận toàn bài ) 
2. Dân tộc ta có những truyền thống 
- Yêu nước , đoàn kết , đạo đức , lao động , hiếu học , tôn sư trọng đạo , hiếu thảo , phong tục tập quán tốt đẹp . văn học ,nghệ thuật . ..
> Kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc là : Trân trọng , bảo vệ , tìm hiểu , học tập , thực hành giá trị truyền thống để cái hay , cái đẹp của truyền thống phát triển và tỏa sáng . 
3. Trách nhiệm của chúng ta :
-Bảo vệ , kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc , góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc . 
- Tự hào truyền thống dân tộc , phê phán , ngăn chặn tư tưởng , việc làm phá hoại đến truyền thống của dân tộc
III. Bài tập : . 
Bài tập 1: ý kiến đúng : a, c, e, g, h, i, l,
Bài 3: ý kiến đúng : a, b, c , e .
Hướng dẫn về nhà
.Về nhà Học bài làm bài tập 2, trang 26 SGK . 
Chuẩn bị: -Ôn tập kiến thức đã học
 -Giấy kiểm tra
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: Ngày 11 tháng 10 năm 2010
 Tiết 9 : Kiểm tra 1 tiết 
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức :
 - Giúp HS củng cố, khắc sâu nội dung kiến thức các phạm trù đạo đức đã học trong 8 tuần đầu học kì I. ‘’ Chí công vô tư, Tự chủ, Dân chủ kỉ luật, Bảo vệ hòa bình, Tình hữu nghị giữa các dân tộc, Hợp tác cùng phát triển, Kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc’’.
 2. Kĩ năng : 
 - Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra, kĩ năng làm bài nghiêm túc, tự lập, khách quan, trung thực.
 3. Thái độ : 
 - Giáo dục HS có ý thức làm bài nghiêm túc, ý thức rèn luyện sống có đạo đức theo các phạm trù đạo đức đã học.
 B. Chuẩn bị: 
 - GV ra đề kiểm tra phù hợp với đối tượng học sinh, sát với nội dung chương trình. 
 - Hs ôn lại toàn bộ nội dung chương trình đã học để làm bài đạt kết quả cao. 
C. tiến trình kiểm tra: 
Ma trận đề kiểm tra.
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
tn
tl
tn
tl
tn
tl
Tự chủ
0
1
0
1
0
1
3
Bảo vệ hoà bình
0.5
0.5
0.5
0.5
1
1
4
Kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
0
0
0
1.5
0
1.5
3
Tổng
0.5
1.5
0.5
3
1
3.5
10
Câu 1: (3 đ): Tự chủ là gì? Cần rèn luyện tính tự chủ bằng cách nào?
 Em hãy kể lại một câu chuyện về một người biết tự chủ.
Câu 2: (4đ): Em có tán thành từng ý kiến dưới đây không? Hãy giải thích vì sao?
 a. Mọi người đều có quyền được sống trong hoà bình. 
 b. Chỉ có các nước lớn,nước giàu mới ngăn chặn được chiến tranh.
 c. .Bảo vệ hoà bình ,ngăn chặn chiến tranh là trách nhiệm của toàn nhân loại.
 d. Viết thư ,gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh.
 Câu3: (3đ): Hãy trình bày những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta?Chúng ta phải làm gì để kế thừa, gĩư gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó?
 Hãy giới thiệu về ngưồn gốc và ý nghĩa của một truyền thống ở địa phương em ?
D .Củng cố và hướng dẫn về nhà 
 * Yêu cầu HS Làm bài nghiêm túc không nhìn bài của bạn ,không 
 quay cóp trong giờ kiểm tra . giữ trật tự lớp học .
 * Hết giờ GV Thu bài và nhận xét .
 *Xem trước Bài 8: Năng động ,sáng tạo.
Đáp án và biểu điểm
Câu 1:(3đ) -Tự chủ :Là làm chủ bản thân,làm chủ được những suy nghĩ ,tình cảm và hành 
 vi của mình trong mọi hoàn cảnh ,tình hưống,…(1đ)
 -Cần rèn luyện:+ suy nghĩ kĩ tước khi hành động.(0,5đ)
 + sau mỗi việc làm cần xem lại thái độ ,hànhđộng là đúng hay sai và kịp thời rút kinh nghiệm sửa chữa.(0,5đ)
 -Kể một câu chuyện về tự chủ đúng và hay (1đ)
Câu 2:(4đ): Mỗi ý 1đúng và giải thích đúng (1đ)
 -Tán thành : a,c,d
 -Không tán thành : b
Câu 3 :(3đ): _ Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Na m là:yêu nước ,nhân đạo hiếu học ,tôn sư trọng đạo, lễ hội truyền thống,…(1đ)
 -Là học sinh phải :+ Tự hào về nhứng truyền thôngtốt đẹp của dân tộc ta (0,5đ)
 +phê phán tư tưởng ,việc lấph hoại truyền thông tốt đẹp của đân tộc (0,5)
 -Giới thiệu về ngưồn gốc và ý nghĩa một truyền thống ở địa phương (1đ) 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: Ngày 22 tháng 10 năm 2010
 Tiết: 10 Bài: Năng động sáng tạo 
A- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là năng động sáng tạo .
- Năng động sáng tạo trong học tập , các hoạt động xã hội khác .
 2- Kĩ năng:
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về những biểu hiện của tính năng động , sáng tạo . 
- Có ý thức học tập những tấm gương năng động , sáng tạo của những người sống xung quanh . 	
 3- Thái độ:
- Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động , sáng tạo ở bất cứ điều kiện , hoàn cảnh nào trong cuộc sống 
B – Tài liệu và phương tiện:
 - SGK, SGV GDCD9 
 - Tranh ảnh băng hình , truyện kể thể hiện đức tính năng động sáng tạo 
 - Tục ngữ ca dao , danh ngôn , thơ hoặc các dẫn chứng biểu hiện sự năng động sáng tạo trong cuộc sống .
 - Giấy khổ lớn , bút dạ 
 C – Hoạt động dạy học:
 1 ổn định lớp 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ? Trách nhiệm của chúng ta trong việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ? 
 3 Bài mới: 
 Giới thiệu bài mới 
 Bài mới 
Hoạt động học sinh , giáo viên
 Kết quả hoạt động – Nội dung bài học
HĐ1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu phần ĐVĐ
Gọi 2 HS đọc 2 câu truyện trong SGK 
? Em có nhận xét gì về việc làm của Ê - đi – Sơn và Lê thái Hoàng ? 
? Những việc làm năng động sáng tạo đã đem lại thành quả gì cho Ê- Đi – Sơn và Lê Thái Hoàng ? 
? Em học tập được gì qua việc làm năng động sáng tạo của Ê - Đi – Sơn và Lê Thái Hoàng ? 
 ( GV: Kết luận chuyển ý ) 
? Suy nghĩ của bản thân em qua các câu truyện trên ?
? Từ đó em hiểu thế nào là năng động sáng tạo ? 
HĐ2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học.
-----------------------------------------------------
? Tìm những biểu hiện của năng động sáng tạo trong cuộc sống ? 
? Năng động sáng tạo có ý nghĩa như thế nào 
 I. Đặt vấn đề :
- Ê - đi – Sơn và Lê thái Hoàng là người làm việc năng động sáng tạo 
* Ê - đi Sơn nghĩ ra cách để tấm gương xung quanh giường mẹ và đặt các ngọn nến , đèn dầu trước gương rồi điều chỉnh vị trí và đặt chúng sao cho ánh sáng tập trung vào một chỗ thuận tiện để thầy thuốc mổ cho mẹ mình . 
* Lê thái Hoàng nghiên cứu , tìm tòi ra cách giải toán nhanh hơn , tìm đề thi toán quốc tế dịch ra tiếng Việt , kiên trì làm toán , thức làm toán đến một hai giờ sáng .
-> Thành quả của 2 người : 
+ Ê - Đi – Sơn cứu sống được mẹ và sau này trở thành nhà phát minh vĩ đại trên thế giới . 
+ Lê Thái Hoàng đạt huy chương đồng kì thi toán quốc tế lần thứ 39 và huy chương vàng kì thi toán quốc tế lần thứ 40 .
-> Học tập được đức tính năng động sáng tạo cụ thể : 
+ Suy nghĩ tìm ra giải pháp tốt 
+ Kiên trì , chịu khó , quyết tâm vượt qua khó khăn . 
II. Nội dung bài học : 
1. Khái niệm :
- Năng động là tích cực , chủ động , dám nghĩ dám làm .
- Sáng tạo là niềm say mê nghiên cứu , tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất , tinh thần hoặc tìm ra cái mới , cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào những cái đã có . 
* Biểu hiện : 
- Người năng động sáng tạo là người luôn say mê , tìm tòi phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập , lao động công tác nhằm đạt kết quả cao . 
 D. Củng cố 
	Học sinh thảo luận về Bài 1, 2 : ( SGK – Trang 29 , 30 ) 
	Giáo viên nhận xet cho điểm.
E: Hướng dẫn học bài
Về nhà làm bài tập 2, 3 trang 30 SGK 
Sưu tầm tục ngữ ca dao , danh ngôn .
Sưu tầm gương năng động , sáng tạo của nước ta trong thời kì đổi mới .
Chuẩn bị: Xem trước ý nghĩa của việc: năng động , sáng tạo 
Ngày soạn: ngày 28 tháng 10 năm 2010
 Tiết: 11 Bài: Năng động sáng tạo ( tiếp)
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là năng động sáng tạo .
- Năng động sáng tạo trong học tập , các hoạt động xã hội khác .
 2- Kĩ năng:
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về những biểu hiện của tính năng động , sáng tạo . 
- Có ý thức học tập những tấm gương năng động , sáng tạo của những người sống xung quanh . 
 3- Thái độ:
- Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động , sáng tạo ở bất cứ điều kiện , hoàn cảnh nào trong cuộc sống 
B – Tài liệu và phương tiện:
 Phương pháp:
 - Giảng giải đàm thoại với phương pháp nêu gương .
 - Tổ chức thảo luận nhóm dưới sự hướng dẫn của GV 
- SGK, SGV GDCD9 
 - Tranh ảnh băng hình , truyện kể thể hiện đức tính năng động sáng tạo 
 - Tục ngữ ca dao , danh ngôn , thơ hoặc các dẫn chứng biểu hiện sự năng động sáng tạo trong cuộc sống .
 - Giấy khổ lớn , bút dạ 
 C – Hoạt động dạy học:
 	1 ổn định lớp 
 	2 Kiểm tra bài cũ:
 	 Thế nào là năng động sáng tạo? cho ví dụ về gương năng động sáng tạo mà em biết 
Em h

File đính kèm:

  • docGiao an GDCD 9 HKI.doc