Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 Bài 4: Bảo vệ hoà bình
1- MỤC TIÊU :
a- Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là hoà bình và bảo vệ hoà bình.
- Giải thích được vì sao phải bảo vệ hoà bình
+ Giá trị của hoà bình và tác hại của chiến tranh
+ Nguy cơ của chiến tranh.
- Nêu được ý nghĩa của các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh đang diễn ra ở Việt Nam và trên thế giới.
- Nêu được các biểu hiện của sống hoà bình trong sinh hoạt hàng ngày
b- Kĩ năng:
- Tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh do trường, địa phương tổ chức.
* GD kĩ năng sống:
- Kĩ năng xác định giá trị ( xác định được giá trị của hoà binh)
- Kĩ năng giao tiếp thể hiện văn hoá hoà bình trong các mối quan hệ hàng ngày.
- Kĩ năng tơ duy phê phán (biết ủng hộ các hoạt độngbảo vệ hoà bình chống chiến tranh phi nghĩa).
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân VN và nhân dân thế giới.
c- Thái độ:
- Yêu hòa bình và ghét chiến tranh phi nghĩa.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a- Giáo viên:
- SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài.
- Sưu tầm sách báo, tranh ảnh, bài hát ngợi ca hào bình, ngăn chặn chiến tranh.
b- Học sinh:- Học và làm bài tập bài cũ. ; Chuẩn bị bài mới.
3. TIẾN TRÌNH BÀIDẠY:
a- Tổ chức
b- Kiểm ra bài cũ: (5’)
- Hãy nêu trách nhiệm của công dân đối với dân chủ và kỉ luật ?
* Giới thiệu bài
Ngày soạn: 3 /9/2014 Tiết 4. Bài 4: BẢO VỆ HOÀ BÌNH 1- MỤC TIÊU : a- Kiến thức: - Hiểu được thế nào là hoà bình và bảo vệ hoà bình. - Giải thích được vì sao phải bảo vệ hoà bình + Giá trị của hoà bình và tác hại của chiến tranh + Nguy cơ của chiến tranh. - Nêu được ý nghĩa của các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh đang diễn ra ở Việt Nam và trên thế giới. - Nêu được các biểu hiện của sống hoà bình trong sinh hoạt hàng ngày b- Kĩ năng: - Tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh do trường, địa phương tổ chức. * GD kĩ năng sống: - Kĩ năng xác định giá trị ( xác định được giá trị của hoà binh) - Kĩ năng giao tiếp thể hiện văn hoá hoà bình trong các mối quan hệ hàng ngày. - Kĩ năng tơ duy phê phán (biết ủng hộ các hoạt độngbảo vệ hoà bình chống chiến tranh phi nghĩa). - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân VN và nhân dân thế giới. c- Thái độ: - Yêu hòa bình và ghét chiến tranh phi nghĩa. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a- Giáo viên: - SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài. - Sưu tầm sách báo, tranh ảnh, bài hát ngợi ca hào bình, ngăn chặn chiến tranh. b- Học sinh:- Học và làm bài tập bài cũ. ; Chuẩn bị bài mới. 3. TIẾN TRÌNH BÀIDẠY: a- Tổ chức b- Kiểm ra bài cũ: (5’) - Hãy nêu trách nhiệm của công dân đối với dân chủ và kỉ luật ? * Giới thiệu bài c-. Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 Phân tích thông tin của phần đặt vấn đề Yêu cầu H/S đọc thông tin trong phần I, quan sát tranh trong SGK. -Qua thông tin em hãy nêu hậu quả do chiến tranh để lại như thế nào? -Chiến tranh đã gây nên hậu quả gì cho trẻ em ? -Em có suy nghĩ gì khi xem hai bức tranh trên? -Vậy vì sao phải bảo vệ hoà bình, ngăn ngừa chiến tranh? -Chúng ta phải làm gì để bảo vệ hoà bình, ngăn ngừa chiến tranh? Hoạt động 2 Thảo luận tìm hiểu rõ nội dung Câu 1 ( nhóm 1 ) : Nêu sự đối lập giữa hòa bình với chiến tranh ? Câu 2 ( nhóm 2 ) : Em hãy phân biệt cuộc chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa ? Chiến tranh chính nghĩa Chiến tranh phi nghĩa -Tiến hành đấu tranh chống xâm lược - Bảo vệ độc lập, tự do. - Bảo vệ hòa bình - Gây chiến tranh, giết người, cướp của. - Xâm lược đất nước khác. - Phá hoại hòa bình. Câu 3 ( nhóm 3 ) : Cách bảo vệ hòa bình vững chắc là gì ? (Cách bảo vệ hòa bình - Xây dựng mối quan hệ bình đẳng, hữu nghị, hợp tác các quốc gia - Đấu tranh chống xâm lược bảo vệ độc lập tự do.) Hoạt động 3 Tìm hiểu nội dung bài học -Qua các thông tin và sự phân tích trên -Em hiểu thế nào là hoà bình ? -Vậy theo em thế nào là bảo vệ hoà bình? Chốt lại: Bằng cách thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia. -Nhân dân Hà Nội biểu tình nhằm mục đích gì? . -Trước những cuộc chiến tranh đối mỗi quốc gia, dân tộc, nhân loại phải có trách nhiệm gì? Cho H/S chơi trò chơi tiếp sức. -Tìm những biểu hiện của lòng yêu hoà bình và chưa yêu hoà bình? -Dân tộc ta đã có thái độ như thế nào đối với chiến tranh và bảo vệ hoà bình? -Trong văn kiện Đại hội Đảng đã chỉ rõ : Để bảo vệ hoà bình chúng ta phải làm gì? -Là H/S em sẽ làm gì để thể hiện lòng yêu hoà bình và bảo vệ hoà bình? 4- Hoạt động bảo vệ hoà bình: - Để bảo vệ hòa bình cần phải xây dựng mối quan hệ tôn trọng bình đẳng thân thiện giữa người với người. - Thiết lập mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc, quốc gia trên thế giới. - Tích cực học tập, tham gia đầy đủ, nhiệt tình các hoạt động vì hòa bình,lên án, tuyên truyền chống chiến tranh bảo vệ hòa bình, đoàn kết thân ái giữa các dân tộc, không phân biệt giàu nghèo với các bạn trong lớp, trong trường và ở địa phương … Hoạt động 4 Rèn luyện kĩ năng làm bài tập SGK -Hành vi nào biểu hiện lòng yêu hoà bình? -Tìm một số biểu hiện hành động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh do trường, lớp, nhân đại phương tổ chức? -Bản thân em và các bạn có nên làm các việc sau đây để góp phần bảo vệ hòa bình ? I- ĐẶT VẤN ĐỀ: (10’) + Chiến tranh là thảm hoạ vô cùng tàn khốc nó gây ra cho con người bao đau thương, chết chóc, mất mát. + Hoà bình là khát vọng đem lại cuộc sống bình yên, ấm no, hạnh phúc. -> Bảo vệ hoà bình cần xây dựng mối quan hệ tôn trọng bình đẳng, thân thiện giữa con người với con người. Thiết lập quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới. * Thảo luận nhóm Nhóm 1 : Hòa bình Chiến tranh -Đem lại cuộc sống bình yên, tự do - Nhân dân được no âms, hạnh phúc. - Là khát vọng của loài người. - Gây đau thương, chết chóc. - Đói nghèo, bệnh tật, không được học hành. - Thành phố, làng mạc, nhà máy bị tàn phá. - Là thảm họa của loài người. II- NỘI DUNG BÀI HỌC: (15’) 1- Khái niệm: a- Hoà bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang.Là mối quan hệ hiểu biết tôn trọng bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia- dân tộc, giữa con người với con người, là khát vọng của toàn nhân loại. b- Bảo vệ hoà bình là gìn giữu cuộc sống xã hội bình yên, không để sảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang. -> Phản đối chiến tranh bảo vệ hoà bình. Tinh thần đoàn kết quốc tế, vì hoà bình thế giới. 2- Trách nhiệm của nhân loại: - Ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hoà bình. - Thể hiện ở mọi lúc, mọi nơi, trong mối quan hệ giao tiếp hàng ngày HS tự chọn mỗi nhóm 6 bạn lên tham gia trò chơi Nhóm 1 Nhóm 2 Yêu hoà bình Chưa yêu hoà bình -Đoàn kết các dân tộc. -Biểu tình chống chiến tranh. -Lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác. -Tham gia các hoạt động vì hoà bình. -Thờ ơ với người gặp nạn. -Bắt mọi người phải phục tùng. -Phân biệt đối xử giàu nghèo, dân tộc. -Không tham gia bảo vệ hoà bình. 3- Thái độ của nhân dân ta: - Yêu chuộng hoà bình. - Tích cực tham gia vào sự nghiệp đấu tranh vì hoà bình và công lý trên thế giới. 4- Hoạt động bảo vệ hoà bình: III- BÀI TẬP: (7’) */ Bài tập 1 ( SGK-16 ): - Lòng yêu hoà bình: a, b, d, e. */ Bài tập 3 ( SGK- 16 ): - Chữ kí ủng hộ những người bị nhiễm chất độc màu da cam đòi công lí. - NDVN tổ chức mít tinh phản đối chiến tranh d. Củng cố, luyện tập. (6’) - Khái quát nội dung chính của bài. GV : Tổ chức cho HS tự xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động vì hòa bình ( tổ chức theo đơn vị tổ ) HS ; Đại diện các tổ trình bày. Cả lớp trao đổi. GV : Gợi ý , bổ sung : - Thực hiện đúng kế hoạch. - Tham gia đầy đủ các hoạtk động vì hòa bình, chống chiến tranh do lớp trường , địa phương tổ chức. - Biết cư xử với bạn bè xung quanh một cách bình đẳng, thân thiện. - Sưu tầm tranh, ảnh báo chí nói về hòa bình. GV : Kết luận toàn bài : e- Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (2’) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập 2, 4 trang 19. ( vẽ một bức tranh về hòa bình ) - Chuẩn bị bài 5 : Tình hữu nghị giữ các dân tộc trên thế giới.
File đính kèm:
- GDCD 9Tiet 4 BAO VE HOA BINH.docx