Giáo án Giáo dục công dân lớp 10
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Giúp cho Học sinh hiểu vai trò của thế giới quan và phương pháp luận của Triết học, Nội dung cơ bản của Triết học duy vật, Triết học duy tâm.
2 . Kỹ năng :
a. Kĩ năng bài học.
-Nhận xét đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc duy tâm,biện chứng hoặc siêu hình trong cuộc sống hằng ngày
b. Kĩ năng sống
Rèn luyện kỹ năng phê phán, kỹ năng hợp tác
3 . Thái độ : Phê phán các quan điểm sai lầm, phản khoa học, các hành vi lợi dụng vấn đề tâm linh để trục lợi, đồng thời ủng hộ các quan điểm tiến bộ đúng đắn .
II . PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Thảo Luận
- Vấn Đáp
- Nêu vấn đề .
- Kỹ thuật đặt câu hỏi
III . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK,SGV, Sch hướng dẫn thực hiện kỹ năng.
IV . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 . On định lớp.
2. Giới thiệu bài mới :
Xung quanh chúng ta có vô vàn sự vật hiện tượng và ở mỗi góc độ, phương diện, thời đại, con người có cách nhìn nhận, đánh giá khác nhau về sự vật hiện tượng đó. Vậy điều quan trọng nhất là cách nhìn nhận, giải quyết vấn đề nào mới là khoa học ?
g chức vụ, quyền hạn đĩ vì vụ lợi b. Đặc trưng. - Chủ thể tham nhũng là người cĩ chức vụ, quyền hạn. - Chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao. - Mục đích của hành vi tham nhũng là vụ lợi c. Biểu hiện. Những hành vi sau đây thuộc nhĩm hành vi tham nhũng: 1. Tham ơ tài sản. 2. Nhận hối lộ. 3. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản. 4. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vì vụ lợi. 5. Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vì vụ lợi. 6. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi. 7. Giả mạo trong cơng tác vì vụ lợi. 8. Đưa hối lộ, mơi giới hối lộ được thực hiện bởi người cĩ chức vụ, quyền hạn để giải quyết cơng việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi. 9. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của Nhà nước vì vụ lợi. 10. Nhũng nhiễu vì vụ lợi. 11. Khơng thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ vì vụ lợi. 12. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người cĩ hành vi vi phạm pháp luật vì vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, thanh tra, kiểm tốn, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi. 2. Trách nhiệm của học sinh. - Cĩ quyền phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng. - Đồng tình, ủng hộ với việc xử lí hành vi tham nhũng của người cĩ chức quyền trong bộ máy nhà nước. 4..Củng cố và luyện tập. Hệ thống lại nội dung bài học. 5. Hướng dẫn học bài cũ và tìm hiểu bài mới. Sưu tầm các vụ án tham nhũng ở địa phương em. 6. Rút kinh nghiệm. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần 18 Tiết 18 Ngày soạn : 6/12/2013 Ngày giảng : 12/12/2013 THI HỌC KÌ I I . MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Triết học và vao trò của triết học đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn . - Các hình thức của vận động; - Hai mặt đối lập của mâu thuẫn; - Lượng là gì? Độ, Điểm nút, Chất của sự vật, hiện tượng; - Phủ định siêu hình; - Nhận thức cảm tính; - Các hình thức của hoạt động thực tiễn; - Những giá trị lịch sử mà con người tạo ra. 2 . Kỹ năng : Liện hệ thực tiễn, 3 . Thái độ : Trân trọng những giá trị lịch sử của dân tộc, trân trọng quá khứ, phê phán thái độ phủ định sạch trơn . II . HÌNH THỨC KIỂM TRA Tự luận III . MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng - Học sinh chỉ ra được vai trò Triết học. - Học sinh nêu ra được khái niệm Triết học. Số câu Số điểm Tỉ lệ 1+1/4 0. 5 1 1 2+1/4 1.5 15% 2. Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất Học sinh hiểu và nối được các hình thức vận động Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0.75 1 0.75 7. 5% 3. Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng Học sinh nêu hai mặt đối lập của mâu thuẫn Học sinh lấy ví dụ về hai mặt đối lập của mâu thuẫn Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 1 1 1 2 2 20% 4. Cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng - Học sinh hiểu về chất - Học sinh hiểu về điểm nút và chỉ ra điểm nút của Đồng - Học sinh hiểu về độ và chỉ ra độ rắn của nước Số câu Số điểm Tỉ lệ 1+2/4 0.75 1+2/4 0.75 7.5% 5. Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng Học sinh hiểu và chỉ ra được phủ định siêu hình từ ví dụ mà giáo viên đưa ra Số câu Số điểm Tỉ lệ 1+1/4 0.5 1+1/4 0. 5 5 % 6. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Học sinh nêu được khái niệm nhận thức cảm tính Học sinh nêu vai trò thực tiễn đối với nhận thức Học sinh chỉ ra hoạt động thực tiễn cơ bản nhất Số câu Số điểm Tỉ lệ 2 2 1 0.25 3 2.25 22.5% 7. Con người là chủ thể của lịch sử là mục tiêu phát triển của nhân loại Học sinh chỉ ra giá trị lịch sử mà con người tạo ra Học sinh liên hệ thực tiễn liệt kê những giá trị lịch sử tiêu biểu qua 4000 năm dựng nước,và giữ nước của nhân dân Việt Nam Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0.25 1 2 3 2.25 22.5% Tổng số câu Tổng số điểm Tổng tỉ lệ 2+1/4 0.75 7.5% 4 4 40% 4+3/4 2.25 22.5% 1 1 10% 1 2 20% 12 10 100% IV . ĐỀ KIỂM TRA Phần A: Trắc nghiệm khách quan (3đ) A.I . Dùng thước kẻ nối mỗi nội dung của cột I với nội dung ở cột II để được khẳng định đúng: I II a. Học sinh học bài 1. Vận động vật lý b. Cây lúa nảy mầm 2. Vận động sinh học c. Giọt nước rơi từ mái nhà xuống 3. Vận động xã hội A.II . Em hãy khoanh tròn ở chữ cái đầu tiên của đáp án đúng nhất Câu 1. Con người tạo ra: A. Kim Tự Tháp B. Dãy núi Trường Sơn C. Động Phong Nha D. Vịnh Hạ Long Câu 2. Hoạt động thực tiễn nào dưới đây của con người là cơ bản nhất: A. hoạt động thực nghiệm - khoa học B. hoạt động văn hoá - nghệ thuật C. hoạt động sản xuất vật chất D. hoạt động chính trị - xã hội Câu 3. Minh cho rằng học giỏi hay không là do nhận thức của thời điểm hiện tại không liên quan gì đến việc học tập của quá khứ. Quan điểm này thể hiện: A. sự phủ định biện chứng B. sự phát triển liên tục của tư duy C. sự phủ định siêu hình của nhận thức D. tính kế thừa của tư duy Câu 4. Triết học có ...........là thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người A. thể B. chức năng C. hình thức D. vai trò Câu 5. Điểm nút của Đồng(Cu) A. 10830C B. 30000C C. 25000C D. 20000C A.III. Hãy đánh chữ Đ vào khẳng định đúng, chữ S vào khẳng định sai ở các nội dung tương ứng dưới đây: Nội dung Lựa chọn 1.Con Sư tử đực ăn con Sư tử con. Hành động này là sự phủ định siêu hình. 2.Độ rắn của nước là dưới 00C. 3.Bản chất của con người thể hiện ở chiều cao. 4.Hệ thống quan điểm tôn giáo góp phần thúc đẩy khoa học phát triển. Phần B : Tự luận( 7đ) Câu 1/ Triết học là gì? Câu 2/ Nhận thức cảm tính ? Nêu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? Câu 3/ Nêu những nét lịch sử đặc sắc mà dân tộc Việt Nam đã tạo ra ? Câu 4/ Thế nào là hai mặt đối lập của mâu thuẫn? Em hãy lấy một ví dụ về hai mặt đối lập của mâu thuẫn? V. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM, HƯỚNG DẪN CHẤM A. Trắc nghiệm khách quan (3đ) A.I a – 3 (0.25) ; b - 2 (0.25) ; c - 1 (0.25) A.II Câu 1: A (0.25) Câu 2: C (0.25) Câu 3: C (0.25) Câu 4: D (0.25) Câu 5: A (0.25) A.III (1 đ) Nội dung Lựa chọn 1 Đ 2 Đ 3 S 4 S B. Tự luận: Câu 1/ ( 1đ) Triết học hệ thống những quan điểm lý luận chung nhất của con người về thế giới và vị trí của con người trong thế giới. Câu 2/ ( 1đ) - Nhận thức cảm tính là giai đoạn nhận thức do sự tiếp xúc trực tiếp giữa sự vật hiện tượng với các cơ quan cảm giác cho chúng ta hiểu biết về đặc điểm bên ngoài của sự vật, hiện tượng. ( 1đ) - Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:( Học sinh nêu mỗi vai trò 0.25đ) + Thực tiễn là cơ sở của nhận thức; + Thực tiễn là động lực của nhận thức; + Thực tiễn là mục đích của nhận thức; + Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. Câu 3/ ( 2đ) - Một số giá trị vật chất mà người Việt Nam tạo ra: Lúa, gạo, nhà ở, các công trình kiến trúc công cộng … - Các giá trị tinh thần: Văn học: , Hịch tướng sĩ văn, Bình ngô đại cáo, Truyện Kiều, Ngục trung nhật ký …Nghệ thuật: Ca trù, dân ca quan họ, nhã nhạc cung đình Huế …Tư tưởng Hồ Chí Minh … - Các cuộc cách mạng: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng – năm 1940; Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng - 938 ; Khởi nghĩa Lam Sơn của Lê Lợi 1418 – 1428 … Câu 4/ ( 1đ) - Hai mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trong quá trình vận động, phát triển chúng phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau. ( 1d) - Học sinh lấy ví dụ VI. NHẬN XÉT : LỚP SS GIỎI KHÁ T.BÌNH YẾU KÉM GHI CHÚ SL % SL % SL % SL % SL % 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 TỔNG SỞ GD& ĐT LÂM ĐỒNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT ĐƠN DƯƠNG NĂM HỌC 2013 – 2014 ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn : Giáo Dục Cơng Dân khối 10 ( Đề gồm 01 trang) Thời gian làm bài : 45 phút ( khơng kể thời gian giao đề) Đềà I Câu 1: Phủ định biện chứng là gì? Các đặc điểm của phủ định biện chứng. ( 3đ) Câu 2 : Chất là gì? Lượng là gì? Ví dụ. ( 3 đ) Câu 3 : Dựa vào kiến thức đã học và thực tế cuộc sống, em hãy giải thích quan điểm : Thực tiễn là cơ sở của nhận thức? ( 4 đ) __________________________________________________________________ SỞ GD& ĐT LÂM ĐỒNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT ĐƠN DƯƠNG NĂM HỌC 2013 – 2014 ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn : Giáo Dục Cơng Dân khối 11 ( Đề gồm 01 trang) Thời gian làm bài : 45 phút ( khơng kể thời gian giao đề) Đềà II Câu 1: Nhận thức là gì? Các giai đoạn của quá trình nhận thức. ( 3đ) Câu 2 : Trình bày mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất ? Ví dụ. ( 3 đ) Câu 3 : Dựa vào kiến thức đã học và thực tế cuộc sống, em hãy giải thích quan điểm : Thực tiễn là động lực của nhận th
File đính kèm:
- giao an GDCD 10 ca nam.doc