Giáo án Giáo dục công dân 9 năm học 2014- 2015

A- Mục tiêu bài học:

1- Kiến thức:

Giúp HS hiểu thế nào là chí công vô tư; những biểu hện của chí công vô tư; vì sao phải chí công vô tư.

2- Kĩ năng:

- HS biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô tư hoặc không chí công vô tư.

- Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư.

3- Thái độ:

- Biết quý trọng và ủng hộ những việc làm thể hiện chí công vô tư.

- Biết phê phán, phản đối những hành vi tự tư, tự lợi thiếu cụng bằng trong giải quyết cụng việc, thiếu chí công vô tư .

B- Tài liệu phương tiện, phương phỏp

1. Tài liệu, phương tiện:

a. Giỏo viờn: SGK, SGV, Giỏo ỏn, tỡnh huống, chuyện kể, ca dao, tục ngữ, bảng phụ.

b. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập.

2. Phương phỏp:

- Kể chuyện, thuyết trình, đàm thoại, sắm vai.

- Nờu tình huống, giải quyết vấn đề, nêu gương.

C- Cỏc hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ: ( 1) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

2. Giới thiệu chủ đề bài mới ( 2).

TH: A và B chơi thõn. A là tổ trưởng nờn mỗi lần B mắc lỗi A đều bỏ qua khụng bỏo cỏo. Nhận xột?→ bài mới.

3. Dạy bài mới.

 

doc20 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2469 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 9 năm học 2014- 2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, kớnh trọng. HS rất cần rốn luyện phẩm chất chớ cụng vụ tư.
Bài 3 tr-6:
a.Phản đối, khụng đồng tỡnh với những việc làm sai trỏi→ chớ cụng vụ tư.
b. Phản đối, bảo vệ ý kiến đỳng, giải thớch cho cỏc bạn hiểu→ chớ cụng vụ tư.
c. Phản đối, phõn tớch cho cỏc bạn hiểu, ủng hộ Trang→ chớ cụng vụ tư.
Bài 4 tr-6:
VD: Khụng bao che khuyết điểm cho bạn thõn.
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
 Tiết 2, Bài 2: 
 Tự chủ
A - Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Giúp H/S hiểu thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xã hội. 
- Sự cần thiết phải rèn luyện về cách rèn luyện để trở thành người có tự chủ.
2- Kĩ năng:
Nhận biết được những biểu hiện của tính tự chủ, đánh giá bản thân và người khác về tính tự chủ.
3- Thái độ:
Tôn trọng những người biết sống tự chủ, có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi người và trong công việc của bản thân.
B- Tài liệu phương tiện, phương phỏp
1. Tài liệu, phương tiện:
a. Giỏo viờn: SGK, SGV, Giỏo ỏn, tỡnh huống, chuyện kể, bảng phụ.
b. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập.
2. Phương phỏp:
 Đàm thoại, sắm vai, nờu tình huống, giải quyết vấn đề, nêu gương.
C- Cỏc hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: ( 4’) .
Em tỏn thành hay khụng tỏn thành những ý kiến nào sau đõy? Vỡ sao?
a. Chỉ những người cú chức, cú quyền mới cần chớ cụng vụ tư.
b. Chớ cụng vụ tư phải thể hiện ở cả lời núi và việc làm.
c. Người chớ cụng vụ tư chỉ thiệt cho mỡnh.
d. Chỉ lớp trưởng mới cần chớ cụng vụ tư.
2. Giới thiệu chủ đề bài mới ( 2’).
? Kể 1 tỡnh huống em và bạn bất đồng ý kiến và cỏch xử sự của em khi đú? Nhận xột?→ bài mới.
3. Dạy bài mới.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Tỡm hiểu nội dung Đặt vấn đề ( 8’).
? Đọc 2 câu chuyện trong Sgk?
GV chia lớp thành 3 nhóm:
* Nhúm 1:
? Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm như thế nào ?
? Bà Tâm đã cú thỏi độ như thế nào và đó làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình ?
? Theo em bà Tõm là người như thế nào? Việc làm của Bà Tâm hể hiệnc đức tính gì?
* Nhúm 2:
? Trước đây N là HS có những ưu điểm gì?
? Những hành vi sai trái của N sau này là gì?
? Vì sao N lại từ chỗ là HS ngoan đến chỗ nghiện và trộm cắp?
* Nhúm 3:
? Qua 2câu chuyện về bà Tâm và N,em rút ra bài học gì?
?Nếu trong lớp em có bạn như N em sẽ làm gì ?
HĐ2: Tỡm hiểu nội dung bài học ( 17’)
? Nếu em thấy 1 chiếc ỏo rất đẹp nhưng em khụng đủ tiền mua em sẽ làm gỡ?
? Bị bố mẹ mắng em sẽ làm gỡ?
? Vậy thế nào là tự chủ?
? Người tự chủ là người như thế nào?
? Trỏi với tự chủ là gỡ?
? Em sẽ làm gỡ trong những tỡnh huống sau:
- Cú bạn bị ngất trong giờ ra chơi.
- Bị bạn núi xấu
- Bố mẹ hiểu lầm em.
- Mẹ bị ốm chỉ cú một mỡnh em ở nhà.
- GV phát phiếu học tập cho HS làm bài tập nhanh sau:
Những hành vi nào sau đây trái ngược với tính tự chủ:
a. Tính bột phát trong giải quyết công việc
b. Thiếu cân nhắc ,chín chắn
c. Nổi nóng,cãi vã,gây gỗ khi gặp những việc mình không vừa ý
d. Hoang mang ,sợ hãi ,chán nản trước khó khăn
e. Sa ngã, bị cám dỗ, bị lợi dụng.
g. Bỡnh tĩnh trong mọi tỡnh huống.
h. Nói tục chửi bậy, xử sự thiếu văn hoá
- GV: Chia 2 nhúm thi tỡm những biểu hiện của tính tự chủ và khụng tự chủ?
? Trỡnh bày?
? Nhận xột, bổ sung?
- GV: Nhận xột, kết luận.
? Thỏi độ của em đối với những biểu hiện ko tự chủ?
? Ngày nay trong thời kì cơ chế thị trường, tính tự chủ có còn quan trọng không ? Vì sao ?
? Tỡnh cảm em dành cho những bạn tự chủ?
? Em hãy cho cô biết vì sao chúng ta cần có tính tự chủ? Vậy tự chủ có ý nghĩa như thế nào?
- GV: TC giỳp chỳng ta trỏnh được những sai lầm ko đỏng cú, sỏng suốt. Người TC biết xử sự cú văn húa→ XH tốt đẹp hơn.
? Em cú phải là người tự chủ ko?
? Kể tấm gương tự chủ?
?Khi người nào đú làm gỡ khiến em khụng hài lũng em sẽ cư xử như thế nào?
? Khi cú người rủ em làm điều gỡ đú ko đỳng ( Hỳt thuốc, uống rượu, trốn học, trốn lao động...) em sẽ làm gỡ?
? Cú ý kiến cho rằng: “Tự chủ phải luụn hành động theo ý mỡnh”. Em cú tỏn thành ý kiến đú ko? Vỡ sao?
- TH: Hà là H/S lớp 9 hoàn cảnh gia điình rất khó khăn, mẹ đau ốm liên tục nhưng Hà vẫn quyết tâm học. Cuối năm Hà đạt H/S giỏi…
? Em có nhận xét gì về bạn Hà?
? Em rất mong muốn 1 điều gỡ đú nhưng bố mẹ chưa thể đỏp ứng em sẽ làm gỡ?
? Vỡ sao phải cú thỏi độ ụn hũa, từ tốn trong giao tiếp?
? Để rèn luyện tính tự chủ em cần phải làm gì?
GV: Tập điều chỉnh hành vi, thỏi độ của mỡnh theo yờu cầu của nếp sống cú văn húa: ễn tồn, bỡnh tĩnh, lễ độ; Hạn chế những đũi hỏi, mong muốn hưởng thụ cỏ nhõn xa lỏnh những cỏm dỗ để trỏnh những việc xấu.
? Em hãygiải thích câu ca dao trong SGK?
HĐ3: Luyện tập ( 9’)
? Thảo luận nhúm bài tập 1, 3 SGK- 8?
? Làm phiếu bài tập 2,4 SGK- 8?
? Trỡnh bày?
? Nhận xột, bổ sung?
- GV nhận xột, kết luận.
HĐ4: Củng cố, dặn dũ ( 4’).
? Sắm vai thể hiện nội dung bài học?( VD: Đang học bài bạn đến rủ đi chơi )
? Nờu những nội dung cần nắm trong tiết học?
? Em đó phải là người tự chủ chưa? Tại sao?
? Em rỳt ra bài học gỡ sau tiết học?
HĐ5: Hướng dẫn học tập 
( 1’)
Về nhà học bài, hoàn thện bài tập, chuẩn bị bài 3: Dõn chủ và kỉ luật. Xõy dựng kế hoạch rốn luyện tớnh tự chủ.
- Đọc
* Một người mẹ:
- Biết con nhiễm HIV/ AIDS.
- Choỏng vỏng, đau khổ, mất ăn mất ngủ →Nén chặt nỗi đau để chăm sóc con; Tích cực giúp đỡ những người nhiễm HIV/AIDS; Vận động mọi người không xa lánh họ.
- Làm chủ được tỡnh cảm, hành vi của mình nên vượt qua được đau khổ, sống có ích cho con và người khác→ tự chủ.
* Chuyện của N:
- Ngoan, học khỏ.
- Hút thuốc, uống bia, đua xe mỏy, chơi cỏc trũ nguy hiểm, hỳt cần sa, trộm cắp.
- Được bố mẹ cưng chiều, bị bạn xấu rủ rờ, thi trượt tốt nghiệp,buồn chán, tuyệt vọng, thiếu tiền hỳt→Vì không làm chủ được cảm xỳc bản thân suy nghĩ và hành vi thiếu cân nhắc nờn sa ngó, gây hậu quả cho bản thân , gia đình và xã hội→ N không có đức tính tự chủ và không có bản lĩnh
- Cần tự chủ.
- Động viờn, gần gũi, khuyờn bảo, giỳp đỡ bạn→ tỡnh bạn đẹp, trong sỏng, lành mạnh.
- Mỉm cười, nghĩ nú đẹp nhưng khụng phự hợp với mỡnh, khụng thật sự cần thiết với mỡnh.
- Im lặng nghe, nhận sai, sửa chữa.
- Chốt ý 1 nội dung bài học
- Khụng tự chủ
- Nghe.
- Bỏo GV đưa đi trạm xỏ.
- Bỡnh tĩnh tỡm hiểu rừ lớ do.
- Đợi bố mẹ vui giải thớch với bố mẹ.
- Chủ động làm việc nhà, chăm súc mẹ.
.
- Hành vi: a, b, c, d, e, h.
- Tự chủ: Trong cư xử với mọi người không nóng nảy, không vội vàng. Chín chắn, tự tin, ôn hoà, kiềm chế, bình tĩnh, mềm mỏng lịch sự; Gặp khú khăn ko sợ hói, chỏn nản; Luụn biết tự kiểm tra đỏnh giỏ bản thõn mỡnh, điều chỉnh, sửa chữa những điều ko đỳng trong thỏi độ và cỏch cư xử của mỡnh.
- Thiếu tự chủ: Suy nghĩ hành vi thiếu cõn nhắc, chớn chắn; Trước những việc làm ko vừa ý thường nổi núng, to tiếng, cói vó gõy gổ; Trước khú khăn thường hoang mang, sợ hói, chỏn nản; Trước những cỏm dỗ ko vững vàng dễ bị người khỏc lụi kộo, lợi dụng; Cú những hành vi tự phỏt, ngẫu nhiờn như văng tục, cư xử thụ lỗ với mọi người.
- Khụng đồng tỡnh, ko ủng hộ...
- Cú để vượt qua cỏm dỗ...
- Yờu quớ, khõm phục...
- Chốt ý 2 nội dung bài học.
- Nghe.
- Trỡnh bày.
- Kể.
- ễn tồn đưa ra ý kiến của mỡnh.
- Từ chối, khuyờn nhủ vỡ đú là hành động ko tốt.
- Khụng vỡ người tự chủ luụn suy nhgĩ kĩ trước khi hành động. Cần tìm ra cách ứng xử tự điều chỉnh hành vi của mình.
- Nghe.
- Hà vượt qua được những khó khăn đó là vì bạn Hà có tính tự chủ.
- Vui vẻ chờ đợi.
- Được yờu quớ.
- Chốt ý 3 nội dung bài học.
- Nghe.
- Khi con người đã có quyết tâm thì dù bị người khác ngăn trở cũng vẫn vững vàng không thay đổi ý định của mình
- Thảo luận nhúm bài tập
- Làm phiếu bài tập.
- Trỡnh bày
- Nhận xột, bổ sung.
- Nghe.
- Sắm vai.
- Trỡnh bày
- Trỡnh bày
- Trỡnh bày
- Nghe.
Tiết 2
Bài 2: Tự chủ
I.Đặt vấn đề :
* Bài học: Cần làm chủ được tỡnh cảm, hành vi của mỡnh nếu khụng sẽ xa ngó.
II.Nội dung bài học :
1. Tự chủ :
- Làm chủ bản thân .
- Làm chủ được suy nghĩ,tình cảm,hành vi
- Bỡnh tĩnh, tự tin, làm chủ hành vi.
2. ý nghĩa của tính tự chủ :
+ Sống đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn hoá
+ Đứng vững trước khó khăn, thử thách và cám dỗ
3. Cỏch rèn luyện tính tự chủ:
+ Suy nghĩ kĩ trước khi nói và hành động
+ Xem xét thái độ ,lời nói ,hành động ,việc làm, rút kinh nghiệm và sửa chữa
III.Bài tập :
Bài 1
Đồng ý với ý kiến: a,b,d,e Vì đó chính là những biểu hiện của tự chủ, thể hiện sự tự tin, suy nghĩ chín chắn.
Bài 2
HS kể: Vớ dụ tấm gương Nguyễn Ngọc Kớ.
Bài 3
- Nhận xột: Hằng khụng tự chủ: Khụng biết kiềm chế ham muốn, khụng suy nghĩ chớn chắn.
- Khuyờn Hằng: Phải suy nghĩ khi hành động phải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, khụng nờn chạy theo mốt, theo ý thớchần thương bố mẹ.
Bài 4
HS tự nhận xột.VD:
- Bạn rủ bỏ tiết→ từ chối, khuyờn nhủ bạn.
- Bạn rủ đi chơi đờm→ từ chối, khuyờn nhủ bạn.
- Bạn rủ bẻ hoa trong cụng viờn→ từ chối, nhắc nhở bạn.
Ngày soạn:.
Ngày giảng: 
 Tiết 3, Bài 3: dân chủ và kỉ luật
A - Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Giúp H/S hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật; những biểu hiện của dân chủ, kỉ luật trong nhà trường và trong đời sống xã hội.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yờu cầu phỏt huy dân chủ và kỉ luật là cơ hội, điều kiện để mỗi người phỏt triển nhõn cỏch và gúp phần xõy dựng một xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh..
2- Kĩ năng:
- Biết giao tiếp, ứng xử và phát huy được vai trò của công dân, thực hiện tốt dân chủ, kỉ luật như biểu đạt quyền và nghĩa vụ đỳng lỳc, đỳng chỗ, biết gúp ý với bạn bố và người xung quanh.
- Biết phân tích, đánh giá các tình huống trong cuộc sống xã hội tốt hay chưa tốt tớnh dõn chủ và kỉ luật.
- Biết tự đánh giá bản thân, xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỉ luật.
3- Thái độ:
- Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật, phát huy tính dân chủ trong học tập, hoạt động xã hội ở trường cũng như trong tập thể và cộng đồng xó hội.
- Ủng hộ những việc làm tốt, những người làm tốt thực dân chủ, kỉ luật biết góp ý, phê phán đỳng mức những hành vi vi phạm dân chủ, kỉ luật: Gia trưởng, quõn phiệt, tự do vụ kỉ luật.
B- Tài liệu phương tiện

File đính kèm:

  • docGIAO AN GDCD 9 CO KY NANG SONG MOI 20142015.doc