Giáo án Giáo dục công dân 9 Năm học 2013 - 2014
I.MỤC TIấU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là chí công vô tư, ích lợi, ý nghĩa của đức tính đó đối với cuộc sống, xã hội
2. Kỹ năng: - Người học sinh rèn luyện như thế nào để có chí công vô tư
3 Giáo dục : HS biết quý trọng những hành vi thể hiện chí công vô tư phê phán phản đối những hành vi tự tư tụ lợi,thiếu công bằng trong giải quyết công việc.
II. TÀI LIÊU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- GV: SGK, SGV, Chuẩn KTKN GDCD và các tài liệu tham khảo khác.
- HS: SGK, vở ghi, vở bài tập
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC :
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Câu hỏi mở.
- Kĩ thuật trình bày một phút
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở của HS
3. Bài mới
Chuyện về "Một ông già lẩm cẩm" gánh trên vai 86 tuổi đời với khoản lương hưu 2 người cả thảy 440.000 đồng/1 tháng. Nuôi thêm cô cháu ngoại 7 tuổi nhưng vẫn đèo bòng dạy học miễn phí cho trẻ nghèo, ông giáo làng Bùi Văn Huyền (còn gọi là ông Tuấn Dũng) nhà ở thôn Thái Bình, xã đông Thái, huyện Ba Vì, Hà Tây đã, đang và sẽ mãi mãi mải miết trả món nợ đời "Học được chữ của người và mang chữ cho người".
- Câu chuyện trên nói về đức tính gì của ông giáo làng Bùi Văn Huyền?
- Để hiểu được đức tính trên chúng ta học bài học hôm nay.
Lý tưởng của em là gì? Tại sao em xác định lý tưởng như vậy? ? Em sẽ làm gì để thực hiện lý tưởng ấy? ? Vậy người có lý tưởng sống cao đẹp là người ntn? ............................................................................................ *.Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học ? Lý tưởng sống là gì? Biểu hiện của lý tưởng sống ? ý nghĩa của việc xác định lý tưởng sống ? Các em trình bày - Cả lớp theo dõi nhận xét - G bổ sung, kết luận như phần 1,2 nội dung bài học ? Tìm những biểu hiện sống có lý tưởng và sống không có lý tưởng. Sống có lý tưởng - Vượt khó trong học tập - Vận dụng kiến thức-> thực tiễn - Năng động sáng tạo trong công việc - Phấn đấu làm giàu chính đáng cho mình, gđ - Đấu tranh trước mọi tiêu cực - Tham gia hoạt động chính trị- xã hội, bảo vệ, xây dựng Tổ quốc Thiếu Lý tưởng - Sống ỷ lại, thực dụng - Không có hoài bão, ước mơ, mờ nhạt lý tưởng - Sống vì tiền tài, danh vọng - Ăn chơi, nghiện ngập, cờ bạc, đua xe - Sống thờ ơ với mọi người - Lãng quên quá khứ, chỉ biết hiện tại G cho học sinh thảo luận theo nhó - Thảo luận: Thực trạng thanh niên hiện nay sống thiếu lý tưởng hoặc không có lý tưởng + G tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận + HS bày tổ ý kiến + Giáo viên liệt kê lại những ý đúng G kết luận: - Trung thành với lý tưởng XHCN là đòi hỏi đặt ra nghiêm túc đối với thanh niên. Đó không chỉ là đạo đức, tình cảm mà thực sự là một quá trình rèn luyện để trưởng thành. Chúng ta phải kính trọng, biết ơn và học tập thế hệ cha anh, chủ động XD cho mình lý tưởng sống, cống hiến cao nhất cho sự phát triển của XH - Lý tưởng dân giàu nước mạnh theo con đường XHCN không phải là cái gì trừu tượng đối với thế hệ trẻ đang lớn lên. Nó được biểu hiện cụ thể và sinh động trong đời sống hành ngày. Với h/s nó đựoc biểu hiện trong học tập, lao động, xây dựng tập thể, rèn luyện đạo đức, lối sống * Bài tập củng cố Giáo viên hướng dẫn học sinh kể. -Học sinh kể chuyện . -Rút ra bài học qua các câu chuyện. …………………………………………………… * Hoạt động 3: I.Đặt vấn đề: Thảo luận về lý tưởng sống của thanh niên - “ Một năm khởi đầu là mùa xuân,” - “không có việc gì…..bền” học giỏi, thành đạt để làm giàu cho mình, gđ và xh ->Suy nghĩ và hành động không mệt mỏi để thực hiện lý tưởng sống của dt nhân loại, vì sự tiến bộ của bản thân và xã hội , luôn vươn tới sự hoàn thiện bản thân về mọi mặt .................................. II.Nội dung bài học: 1. Khái - Cái đích của cuộc sống mà mỗi ngừng khát khao muốn đạt được 2. ý nghĩa của lý tưởng sống - Khi lý tưởng mỗi người phù hợp với lý tưởng chung thì hành động của họ góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chung - XH sẽ tạo điêù kiện để họ thực hiện lý tưởng - Người sống có lý tưởng cao đẹp luôn được mọi người tôn trọng 3. Lý tưởng sống của thanh niên ngày nay: - XD đất nứơcVN độc lập, dân giàu nước mạnh, XH công bằng dân chủ, văn minh - Học tập, rèn luyện để có đủ tri thức, phẩm chất và năng lực để thực hiện lý tưởng - Mỗi cá nhân học tập tốt, rèn luyện đạo đức lối sống, tham gia các hoạt động xã hội -Kể những câu chuyện về người sống có lý tưởng …………………. III. Luyện tập. Bài tập 1(36) - Việc làm đúng: a, c, d, đ, e, i, k - việc làm sai: b, g, h Bài tập 2(36) a. Em tán thành quan điểm1 vì đó là lẽ sống tốt đẹp.... b. mơ ước của em .(tự bộc lộ) -Việc làm: Học tập , tu dưỡng đạo đức... Bài tập 3(36) -Nguyễn văn Trỗi. -Võ Thị Sáu. -Ngô Gia tự. -Phan Đình Giót. * Em học tập được đức tính: lòng dũng cảm, lý tưởng cao đẹp... Bài tập 4(36) -trò tự bộc lộ V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ. - Sưu tầm gương thanh niên Việt Nam thực hiện lý tưởng sống - Về nhà học bài cũ, ôn tập học kì I. * Điều chỉnh, bổ sung: .............................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày kiểm tra: 02/ 12/ 2013 Tổ chuyờn mụn: Ngày soạn: 06 thỏng 12 năm 2013 Tiết :17 ễN TẬP HỌC Kè I i. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố, hệ thống những kiến thức đã học từ đầu năm 2. Kỹ năng: - Vận dụng những kiến thức đã học 3 Thỏi độ : - Vận dụng những kiến thức đã học để có ý thức đạo đức tốt, học tập cần cù chăm chỉ vì ngày mai lập nghiệp. II. PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG -Giáo viên: - GV soạn giáo án, hệ thống câu hỏi -Học sinh: - HS ôn tập III. TIẾN TRèNH LấN LỚP 1. kiểm tra bài cũ: trong quá trình ôn tập 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Các em đã học xong chương trình giáo dục công dân 9 kì I. để hệ thống lại kiến thức chúng ta vào giờ hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức. G nêu y/c của giờ ôn tập H thảo luận, ghi nội dung vắn tắt, phát biểu ? Nêu 1 vài VD về việc làm thể hiện phẩm chất chí công vô tư của 1 bạn , thầy cô giáo? - Nghiêm túc trong giờ kiểm tra - Không thiên vị trong chấm bài kiểm tra( con, cháu) - Nêu biểu hiện của tự chủ ? HS phát biểu GV kết luận: + Suy nghĩ trước khi hành động + Sau mỗi việc làm cần suy nghĩ xem lại thái độ, lời nói, hoạt động -> rút kn Bài học: Mỗi buổi tối, trước khi đi ngủ, ghi lại những viêc mình đã làm được chưa làm được-> phấn đấu hôm sau phải làm được nhiều hơn Lí do: - Dân chủ: Mọi người đóng góp - > công việc chung - Kỷ luật: điều kiện cho dân chủ có kết quả + Học tập + Ăn mặc + Nói năng + Với phim ảnh, NT của dân tộc + Tìm ra cách học tập tốt nhất + Vận dụng học tập-> cuộc sống HS phát biểu, nhận xét, bổ sung - H phát biểu, thảo luận bổ sung liên hệ bản thân và nêu biểu hiện cụ thể ............................................................. *.Hoạt động 2: hướng dẫn HS làm bài tập Hướng dẫn làm bài tập 1. -Trò đọc và nêu yêu cầu -Trò làm miệng HS làm BT theo nhóm - Các phương án đúng : A,B,D Hướng dẫn HS làm bài tập 2 -Trò đọc và nêu yêu cầu -Trò làm miệng - Có thể là đảng viên, bán bộ, hoặc là 1 người nào đó em được nghe kể hoặc em biết - HS phát biểu, nhận xét, giáo viên hướng dẫn, HS phát hiện Hướng dẫn HS làm bài tập 3. I. hệ thống lại kiến thức 1. Thế nào là chí công vô tư ? - Phẩm chất đạo đức con người, công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải , vì lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên hết 2. Tính tự chủ được hiểu ntn? - Làm chủ bản thân, suy nghĩ, tình cảm và hành vi trong mọi hoàn cảnh luông binhg tĩnh, tự tin, điều chỉnh hành vi. - Tự chủ là 1 đức tính quí giá - > Nhờ đó mà con người biết cư xử có đạo đức, có VH, từng bước trong mọi tình huống 3. Thế nào là dân chủ và kỷ luật? Vì sao dân chủ và kỉ luật phải đi kèm với nhau? 4. Tại sao chúng ta phải bảo vệ hoà bình? 5.Tại sao các DT trên TG phải xd và củng cố tình hữu nghị và hợp tác. -> Duy trì, bảo vệ hoà bình, cùng giúp đữ nhau phát triển kt, xh -> Quyền của con người được đảm bảo-> Chủ quyền độc lập các dt được tôn trọng 6. Học sinh làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống VH DT 7 .Thế nào là năng động sáng tạo? Vai trò của năng động sáng tạo trong giai đoạn hiện nay. Là HS rèn luyện tính năng động sáng tạo ntn? 8. Để làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả, mỗi người cần phải làm gì? - Nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ lđ tự giác, có kỷ luật, năng động, sáng tạo 9. Lý tưởng sống của thanh niên hiện nay là gì? Biểu hiện của người sống có lí tưởng? ..................................................... II.Bài tập: Bài 1: Những việc làm nào sau đây thể hiện đức tính chí công vô tư? A. Làm việc vì lợi ích chung B. Giải quyết công việc công bằng C. Chỉ chăm lo cho lợi ích của mình D. Không thiên vị E. Dùng tiền bạc, của cải của nhà nước cho việc cá nhân Bài tập 2 Kể tên những tấm gương tiêu biểu về chí công vô tư mà em biết . Bài tập 3 Chiến tranh đã gây nên hậu quả gì cho con người ? -chết người. -Tổn thất về kinh tế. --> chúng ta phải ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hoà bình? IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ. -ễn tập theo nội dung trên - Chuẩn bị cho thi học kì I * Điều chỉnh, bổ sung: .............................................................................................................................................................................................................................................................................. DUYỆT VÀ GểP í Ngày 09 thỏng 12 năm 2013 TỔ CHUYấN MễN BAN GIÁM HIỆU ..…………………………….. ………………………………… …………………………….... ………………………………… ……………………………… ………………………………… Ngày soạn: 10 thỏng 12 năm 2013 Tiết 18 KIỂM TRA HỌC Kè I ( Đề kiểm tra của Phòng Giáo dục huyện) HỌC Kè II Ngày soạn: 02 thỏng 01 năm 2014 ( Hướng dẫn học ở nhà) TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIấN TRONG SỰ NGHIỆP CễNG NGHIỆP HểA, HIỆN ĐẠI HểA ĐÁT NƯỚC I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nêu được vai trò của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. - Giải thích được vì sao thanh niên là lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. 2. Kĩ năng: - Biết lập kế hoạch học tập, tu dưỡng của bản thân để góp phần tham gia sự nghiệp CNH, HĐH đất nước trong tương lai. 3. Thái độ - Tích cực học tập, tu dưỡng đậo đức để phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH . II. Chuẩn bị: -Giáo viên: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. + Nghị quyết của Đảng - Học sinh: + Chuẩn bị phiếu học tập. III.Phương pháp: - Thảo luận, thuyết trình, thảo luận nhóm. IV.Các bước lên lớp: 1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng *.Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề. Gv dẫn dắt, nêu vấn đề - Đây là một trong những đức tính mà Bác Hồ đã dạy: Cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư - Gọi học sinh đọc mẩu chuyện về Tô Hiến Thành ? Tô Hiến Thành đã có suy nghĩ ntn trong việc dùng người và giải quyết công việc ? T.H.T không chọn người đã hầu hạ mình chu đáo Đọc “ Điều mong muốn của Bác Hồ’ ? Cùng với sự hiểu biết của em về BH em có suy nghĩ gì về cuộc đời
File đính kèm:
- Giao an GDCD9 TRUONG.doc