Giáo án Giáo dục công dân 9

Ngày soạn: 28/8/2013

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS hiểu được thế nào là chí công vô tư,

- Những biểu hiện và ý nghĩa của phẩm chí công vô tư

2. Kĩ năng:

- Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô tư hoặc ngược lại trong cuộc sống hằng ngày.

- Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luỵện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư

3.Thái độ:

- Biết quý trọng và ủng hộ những hành vi chí công vô tư

- Phê phán phản đối hành vi tư lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.

II . PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:

- Kể chuyện , tạo tình huống, thảo luận nhóm.

III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. Chuẩn bị của GV:

- Giáo án, bài tập tình huống, một số tranh ảnh và một số câu chuyện có liên quan.

2. Chuẩn bị của HS:

- N/C kĩ bài ở nhà, thảo luận và phát biểu xây dựng bài.

- Tìm một số mẫu chuyện có liên quan.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Kiểm tra bài cũ: Không thực hiện

 

doc109 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1583 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ang lại niềm vinh dự cho bản thân, gđ, xh.
Câu 2 (2,5 điểm).
1. Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng việc tăng cường hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa, các nước trong khu vực và trên thế giới trên nguyên tắc ( 1,5 điểm):
 + Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau.
 + Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
 + Không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực
 + Bình đẳng cùng có lợi
 + Giải quyết mọi bất đồng, mâu thuẫn bằng thương lượng
 + Phản đối mọi âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt, cường quyền
2. Hợp tác có ý nghĩa (1 điểm)
 + Góp phần giải quyết các đề mang tính toàn cầu
 + Đạt mục tiêu hòa bình cho nhân loại.
- Riêng với nước ta hợp tác còn có tác dụng:
 + Tiếp cận với nguồn vốn, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển , cải thiện đời sống cho nhân dân
 + Tiếp cận với trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến.
 + Nâng cao trình độ nhận thức lí luận, thực tiễn và quản lí
Câu 3 ( 2 điểm).
1.Ý nghĩa của việc thực hiện tốt dân chủ,kỷ luật(1 điểm)
- Tạo ra sự thống nhất cao về ý chí và hành động của mọi người.
- Tạo cơ hôị cho mọi người phát triển xây dựng mối quan hệ xã hôi tốt đẹp và nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động, tổ chức các hoạt động xã hội.
2. Hai câu ca dao,tục ngữ(1điểm):
Vídụ:
- Phép vua thua lệ làng.
- Đất có lề quê có thói.
Câu 4 (3,5 điểm).
1. Khái niệm:(0,5 điểm)
 Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra nhiều sản phẩm cógiá trị cao về nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định.
2.Vận dụng giải quyết tình huống( 3 điểm):
HS có nhiều cách diễn đạt khác nhau nhưng cần nêu được những ý cơ bản sau:
 * Không tán thành với ý kiến của Nam(0,25 điểm) 
- Việc làm của Nam tưởng như tiết kiệm được thời gian, làm việc có năng suất nhưng thực ra không có năng suất vì:(0,25điểm)
 + Nam học một lúc 2 môn tưởng như có năng suất nhưng thực chất học như vậy sẻ không có hiệu quả Nam sẻ không tiếp thu bà nên không hiểu bài, ảnh hưởng đến kết quả học tập, ảnh hưởng đến các bạn trong lớp và phong trào thi đua của lớp. (1 điểm)
 + Đây là việc làm xấu biểu hiện sự đối phó, dối trá với cô giáo.(0,5 điểm)
 + Trong học tập môn học nào cũng đóng vai trò quan trọng như nhau.(0,5 điểm)
2. Nếu là bạn cùng lớp em sẻ khuyên Nam giờ nào việc đó, sắp xếp việc học tập ở nhà và chú ý tiếp thu bài mới hoặc báo giáo viên sử lý.(0,5 điểm)
* Đề số 2: 
Câu 1 ( 2,5 điểm).
1.Khái niệm(1điểm).
- Tự chủ là làm chủ bản thân, làm chủ suy nghĩ và tình cảm của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống,luôn có thái độ bình tỉnh,tự tin và biết điều khiển hành vi của mình.
- Cách rèn luyện tính tự chủ: (1 điểm). 
 + Suy nghĩ trước khi hành động
 + Sau mỗi việc làm xem lại thái độ, lời nói, hành động của mình đúng hay sai và kịp thời rút kinh nghiệm, sữa chữa.
2. Giải thích:(0,5 điểm).
Câu ca dao ý nói khi con người đã có quyết tâm thì dù bị người khác cản trở, cám dỗ vàng không thay đổi ý định.
Câu 2 ( 2điểm).
1. Giải thích: Phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc vì truyền thống tốt đẹp của dân tộc vô cùng quý giá, góp phần vào qúa trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân, góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam.(1 điểm).
2. HS cần phải:(1điểm)
- Tích cực học tập truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Tuyên truyền các giá trị truyền thống.
- Lên án, ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc.
Câu 3 (2điểm) 
1.Khái niệm: Hoà bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang,là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc, giữa con người với người, là khát vọng của toàn nhân loại.(1điểm)
2. Nêu hai việc HS có thể làm để góp phần bảo vệ hoà bình( 1 điểm).
 Ví dụ:
+ Chung sống thân ái, khoan dung với bạn trong và ngoài nước.
+ Không phân biệt đỗỉư giữa các dân tộc trên TG.
+ Mít tinh, biểu tình, vẽ tranh ủng hộ hoà bình ,chống chiển tranh…
Câu 4 (3,5 điểm).
1. Khái niệm:(0,5 điểm)
 Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra nhiều sản phẩm cógiá trị cao về nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định.
2.Vận dụng giải quyết tình huống( 3 điểm):
HS có nhiều cách diễn đạt khác nhau nhưng cần nêu được những ý cơ bản sau:
 * Không tán thành với ý kiến của Nam(0,25 điểm) 
- Việc làm của Nam tưởng như tiết kiệm được thời gian, làm việc có năng suất nhưng thực ra không có năng suất vì:(0,25điểm)
 + Nam học một lúc 2 môn tưởng như có năng suất nhưng thực chất học như vậy sẻ không có hiệu quả Nam sẻ không tiếp thu bà nên không hiểu bài, ảnh hưởng đến kết quả học tập, ảnh hưởng đến các bạn trong lớp và phong trào thi đua của lớp. (1 điểm)
 + Đây là việc làm xấu biểu hiện sự đối phó, dối trá với cô giáo.(0,5 điểm)
 + Trong học tập môn học nào cũng đóng vai trò quan trọng như nhau.(0,5 điểm)
2. Nếu là bạn cùng lớp em sẻ khuyên Nam giờ nào việc đó, sắp xếp việc học tập ở nhà và chú ý tiếp thu bài mới hoặc báo giáo viên sử lý.(0,5 điểm)
3. Củng cố, hướng dẫn về nhà:
- GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra và dặn dò.
- GV nhận xét bài làm của HS sau giờ trả bài.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I.
MA TRẬN ĐỀ (Đề 1) 
Nội dung chủ đề 
(mục tiêu) 
Các cấp độ của tư duy 
Nhận biết
Thông hiểu 
Vận dụng 
A. Học sinh hiểu rõ thế nào là năng động, sáng tạo.Nêu được ý nghĩa của tính năng động, sáng tạo
Câu 1: 
(1 điểm)
Câu 1: 
(1 điểm)
B.Trình bày quan điểm của Đảng và nhà nước ta về vấn đề hợp tác?. Hợp tác có ý nghĩa gì đối với nước ta trong giai đoạn hiện nay
Câu 2: 
(1,5 điểm)
Câu 2: 
(1 điểm)
C. Thực hiện tốt dân chủ, kỷ luật có lợi ích gì?.Tìm 1 câu ca dao, tục ngữ nói về tính dân chủ,kỷ luật
Câu 3:
(2 điểm)
D. Thế nào là làm việc có năng suất,chất lượng,hiệu quả?. Vận dụng giải quyết tình huống làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
Câu 4: 
(1 điểm)
Câu 4: 
(2,5điểm)
Tổng số câu hỏi
3
3
1
Tổng số điểm
3,5
4
2,5
Tỉ lệ %
35%
40%
25%
MA TRẬN ĐỀ (Đề 2) 
Nội dung chủ đề 
(mục tiêu) 
Các cấp độ của tư duy 
Nhận biết
Thông hiểu 
Vận dụng 
A. Tự chủ là gì? Rèn luyện tính tự chử của bản thân.
 Giải thích câu ca dao.
Câu 1: 
(1 điểm)
Câu 1: 
(1,5 điểm)
B. Hoà bình là gì. Bản thân em có thể làm gì để thể hiện lòng yêu hoà bình(Nêu 2 việc có thể làm).
Câu 2: 
(1điểm)
Câu 2: 
(1 điểm)
C.Học sinh hiểu vì sao phải chống chiến tranh và bảo vệ hoà bình.Liên hệ những việc bản thân có thể làm để thể hiện lòng yêu hoà bình.
Câu 3:
(2 điểm)
D. Thế nào là làm việc có năng suất,chất lượng,hiệu quả?. Vận dụng giải quyết tình huống làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
Câu 4: 
(1 điểm)
Câu 4: 
(2,5điểm)
Tổng số câu hỏi
2
3
2
Tổng số điểm
2
4,5
3,5
Tỉ lệ %
20%
45%
35%
Tiết 17: THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ
TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP
 CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC ( t1)
Ngày soạn:18/12/2013
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết được thế nào là CNH, HĐH.
- Nêu được vai trò của Thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
- Giúp học sinh định hướng cơ bản của thời kì CNH – HĐH, mục tiêu, vị trí của CNH – HĐH hiện nay.
2. Kĩ năng:
- Biết lập kế hoạch học tập, tu dưỡng của bản thân để có đủ khả năng góp phần tham gia sự nghiệp CNH,HĐH đất nước trong tương lai.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
3. Thái độ:
Tích cực học tập, tu dưỡng đạo đức để phục vụ sự nghiệp CNH,HĐH.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC :
- Đàm thoại, thảo luận nhóm, động nảo.
III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Chuẩn bị của GV:
- SGK, SBT, 1 số tài liệu, nghị quyết của Đảng.
2. Chuẩn bị của HS:
- Đọc và nghiên cứu kĩ bài ở nhà, xem ti vi, đọc báo về nội dung có liên quan.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. KT bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động 1 TÌM HIỂU PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
- GV: Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm.
- Hướng dẫn học sinh đọc và thảo luận.
+ Nhóm 1: Trong thư Tổng Bí Thư có nhắc đến nhiệm vụ cách mạng Đảng đề ra như thế nào?
- HS thảo luận.
+ Nhóm 2: Hãy nêu vai trò, vị trí của thanh niên trong sự nghiệp CNH – HĐH?
- HS thảo luận.
+ Nhóm 3: Em có suy nghĩ gì khi thảo luận về nội dung bức thư của Tổng Bí Thư gửi thanh niên?
- HS thảo luận.
- Cử đại diện nhóm lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại nội dung thảo luận, nhận xét và kết luận.
- GV cho hs ghi vở một số ý chính.
- HS ghi vở.
- GV chuyển ý.
I. Đặt vấn đề:
-Phát huy sức mạnh dân tộc, đổi mới, đẩy mạnh CNH – HĐH.
- Vì mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh...”
- Chiến lược phát triển kinh tế 10 năm à tạo tiền đề để trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại đến năm 2020.
- Trách nhiệm thanh niên là đảm đương vai trò lịch sử.
- Là lực lượng nòng cốt khơi dậy niềm tự hào dân tộc.
- Quyết tâm xóa tình trạng nghèo đói, kém phát triển.
- Hiểu được nhiệm vụ xây dựng đất nước, vai trò của thanh niên.
ð Tình cảm của Đảng, của dân tộc và của chính thầy cô, nhà trường gửi gắm niềm tin, hi vọng vào thế hệ các em.
Hoạt động 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
- GV: Mục tiêu CNH – HĐH đất nước là gì?
- HS trả lời.
- GV: CNH – HĐH có ý nghĩa như thế nào?
- HS trả lời.
- GV: Tại sao CNH – HĐH là trách nhiệm HS ngày nay?
- HS trả lời.
- GV chốt lại và ghi bảng.
- HS ghi vở.
II. Bài học:
1. Trách nhiệm của học sinh trong sự nghiệp CNH – HĐH:
- Ra sức học tập văn hóa, tiếp thu khoa học kĩ thuật, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị.
- Có ý thức rèn luyện sức khỏe.
- Tham gia lao động sản xuất.
- Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội.
2. Nhiệm vụ của thanh niên, học sinh:
- Ra sức học tập rèn luyện toàn diện.
- Xây dựng lý tưởng đúng đắn.
- Có kế hoạch học tập, rèn luyện lao động để phấn đấu trở thành chủ nhân của đất nước thời kì đổi mới.
3 Củng cố:
- GV nêu câu hỏi 1 và 2 trong phần bài tập để học sinh trả lời.
- GV chốt lại nội dung bài học và nêu một vài biểu hiện tiêu cực của thanh niên, học sinh trong thời kì đổi mới.
4 Hướng dẫn về nhà:
- HS học thuộc bài, chuẩn bị bài tập ở SGK. Nghiên cứu nội dung phần 2 nội dung bài học.
- Nêu phương hướng, trách nhiệm của học sinh trong thời đại ngày nay.
V. RÚT KINH NGHIỆM TI

File đính kèm:

  • docdddd.doc
Giáo án liên quan